Nhạc nền: "Trả Ta Sông Núi"

 

Góp Sức Cứu Sơn Hà

 

Trung Hoa không có Hoàng-Trường-Sa,

Đông Hải muôn đời của Nước Ta.

Giặc Hán lưu manh đà lấn chiếm,

Cộng Tàu man rợ đă tràn qua.

Văn Đồng (1) ngu muội đem dâng cống,

Tấn Dũng (2) ngô nghê chẳng dám la!

Đến lúc toàn Dân cùng đứng dậy;

Chung tay góp sức cứu Sơn Hà!

 

Joseph Duy Tâm, 14-03-========================
GHI CHÚ:
(1)- Thủ Tướng Phạm Văn Đồng kư Công Hàm Bán Nước cho Trung Quốc vào ngày 14/9/1958

(2)- Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đă không hề dám lên tiếng về vụ Tàu lấn chiếm Biển Đông và bắt bớ, đánh đập trấn lột các ngư dân Việt Nam trong những năm vừa qua.

Dưới đây là bản đồ Trung Quốc đời Nhà Thanh 1910
Không có Hoàng Sa và Trường Sa

Map of China in 1910

www.emersonkent.com/map_archive/china_1910.htm - United States - CachedSimilar
History map of the Chinese Empire 1910; illustrating areas belonging to China, Dependencies of China, Japan, Russian, British, German, French, Portuguese, ...

 

BÀI HỌA VẬN 1

Góp Sức Cứu Sơn Hà

 

Giặc Tàu đă chiếm đảo Hoàng Sa,

Lănh hải trùng dương nước Việt ta.

“Hán Măn” Nam Quan liều cướp cạn,

“Nguyên Mông” Bản Dốc quyết băng qua.

Biên cương đứt đoạn trời Âu Lạc,

Hải đảo xa rời đất Đại La.

Quốc Tổ Hùng Vương đang réo gọi,

Vùng lên quyết đoạt lại sơn hà.

 

14-3-2010      Đ.T.G.

===============================

GÓP SỨC CỨU SƠN HÀ

"Bài họa 2 của Từ Phong"

 

Hướng về quốc nội khiến châu sa

Thương xót đồng bào Tổ Quốc Ta

Hải đảo Hoàng, Trường Tầu đă cướp

Tây Nguyên, Hà Nội chệt dần qua

Hồ, Đồng dâng biển, không mồm nói

Mạnh, Dũng nhường ranh, hết miệng la

Bộ Đội, Công An sao chết nhát ?

Mặc cho Tầu cộng lấn Sơn Hà !!!

 

14-3-2010    TỪ PHONG

======================================

Bài Họa 3

Góp Sức Cứu Sơn Hà

Xin họa góp vui cùng thi hữu Joseph Duy Tâm :

 

Trường Sa, Bản Giốc lẫn Hoàng Sa

Gấm vóc nầy là của nước ta

Nay, lũ Mao quân xua lính chiếm

Giờ, bầy Hán tặc dấy can qua

Dũng hèn Triết lú không ngăn chận *

Trọng nhược Mạnh ngu chẳng cản la *

Hải, nội, sẵn sàng trong thế tấn

Vùng lên đoạt lại dải giang hà

 

Đông Thiên Triết

Mar/14/2010

----------------------------------------------

GHI CHÚ:

*- Bốn tên Chóp Bu quyền lực hiện thời của Dảng CS Việt Nam là: Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng và Nông Đức Mạnh

 

Kính thưa Quư Vị độc giả. Thời gian gần đây, Hội Địa lư quốc gia (National Geographic Society) Hoa Kỳ đă cho  phát hành bản đồ sai sự thật về Hoàng Sa như dưới đây.

Kính đề nghị Quư Vị Thức Giả của Việt Nam trên toàn thế giới; nhất là tại Hoa Kỳ, hăy mau lên tiếng yêu cầu cơ quan nói trên ngưng ngay việc phát hành Bản Đồ không đúng sự thật lịch sử này. Hăy xóa ngay chữ "China" (màu đỏ) ghi dưới chữ Xisha Quandao (Paracel) Islands. V́ Quần Đảo này (Hoàng Sa) là của Việt Nam.

Để chứng minh, xin Quư Vị coi 2 Bản Đồ Trung Hoa, phát hành năm 1888 ở dưới cuối trang này sẽ thấy.

 

Kính thưa Quư Vị, dưới đây là 2 Bản Đồ Trung Hoa và Nhật Bản năm 1888 (cách nay 120 năm). Trong 2 Bản Đồ này, không có ghi hai quần đảo Hoàng Sa và Trương Sa. Điều đó chứng minh rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt-Nam.

Sưu Tầm Trên Web....

Bản Đồ Trung Quốc 1888
Không có Hoàng Sa và Trường Sa

1888 Large Antique Map of China

From bananastrudel

This is an antique map of China from an atlas published in 1888, featuring beautiful pastel colours and finely printed text. An inset shows the islands of Japan.

The map is in very good condition. Another map is printed on the reverse. Ready for framing.

For all things China, click on:
http://www.etsy.com/search_results_shop.php?search_type=user_shop_ttt_id_6767040&search_query=china

Please note that I have thousands of affordable antique maps. They are well-priced, considering their rarity and historical value. If there is a particular map you are looking for, let me know and I will put it up on this site and reserve it for you for five days. You are under no obligation to buy it. I will simply remove the "reserve sign" if you do not wish to purchase it.

This an original map, not a reproduction! Bananastrudel sells only originals.

The map will be sent to you folded as issued and rolled into a mailing tube.

Size of map area: approx. 16" x 10.75", with sufficient margins for framing

 

Map of China

Where is China? • Chinese Travel and Tourism

The People's Republic of China (PRC) is located in eastern Asia. It is the third largest country in the world and occupies an area of 3,705,406 square miles, including the island of Taiwan which is claimed by China. Mainland China has a 3,588 mile coastline, from the Gulf of Tonkin adjoining Vietnam in the south to the Yalu River adjoining North Korea. Beijing, China's capital city, is located in northeastern China.

It is bordered by Mongolia, Russia, and Kazakhstan to the north, and by North Korea, the Yellow Sea, and the East China Sea to the east. It is bordered by the South China Sea to the southeast, by Vietnam, Laos, and Myanmar to the south, by India, Bhutan, and Nepal to the southwest, and by Pakistan, Tajikistan, and Kyrgyzstan to the west.

 

China Map > Relief Map of ChinaChina Travel Destinations

 

map of china

 

Geography of China

China has a rather varied landscape. The eastern coastal plains, the highlands, and the fertile valleys of the rivers Huang He and Yangtze are the most highly populated areas of China. The Tibetan plateau, which is hemmed in by the Himalayas, is in western China. The world's highest mountain, Everest, is on the Nepal-Tibet border. Some areas in the west are desert areas or covered by grass, while the southeast boasts some of the world's most lush forests, including the bamboo forest that the giant panda calls home.

 

China's Climate

The climate in China is as varied as its landscape. While northeast China has cold winters and warm summers, the east-central region of Shanghai has more rainfall and milder winters. A wet, subtropical climate is prevalent in the southeast, while in the west the weather is colder and harsher.

 

Leading Chinese Cities

The Chinese cities of Shanghai and Beijing are among the world's largest cities. Beijing, China's cultural center, is enjoying an economic boom and is also a major transportation hub. Located between the Pei and Hun rivers in northeast China, Beijing is made up of two walled sections: the Inner City, including the Forbidden City, and the Outer City. Today, Beijing is still China's educational, financial, political, and cultural center.

Shanghai, China's largest city, has embraced the market economy and has become an important commercial and design center. Hong Kong, located on the southeast coast of China, was absorbed by the PRC in 1997. It is a leading center of international finance and trade, and is noted for its efficient government and transport network.

 

China Travel Information

China and Nepal share the tallest mountain in the world, Mount Everest, with an elevation of 29,035 feet / 8,850 meters. China's biggest attractions include the Great Wall and the Forbidden City, which was home to the imperial palace during the Ming and Qing dynasties. Hainan island, off the south coast, is a popular vacation destination.

The official language of China is Mandarin Chinese, and its currency is the renminbi yuan. For more information about visiting China, visit site at China's Official Gateway to news and information.

 

China Tourism

  • China National Tourist Office - CNTO - The US branch of the China National Tourism Administration (CNTA) has travel tips and travel information and highlights China's main attractions.

China Resources

China News

  • Baltacha Upsets Li, Dulko Stuns Henin
    INDIAN WELLS, California (Reuters) - British qualifier Elena Baltacha "fought her heart out" to record the biggest win of her career when she upset seventh seed Li Na of China at the Indian Wells WTA tournament Friday.
    By Reuters.  International Herald Tribune.  Sat, 13 Mar 2010 04:50:36 GMT.

     
  • China’s bad bet against America
    CAMBRIDGE -- Chinese-American relations are, once again, in a downswing.
    Joseph S. Nye*.  Zaman.  Fri, 12 Mar 2010 22:00:00 GMT.

     
  • Pentagon Rejects Chinese Call for 'Gestures' to Restore Relations
    China has suspended most military exchanges and announced that high-level visits would be postponed.
    Al Pessin.  Voice of America.  Fri, 12 Mar 2010 21:28:34 GMT.

     
  • China oil demand is 'astonishing'
    Oil demand in China rose by an "astonishing" 28% in January compared with a year ago, the International Energy Agency says.
    BBC News.  Fri, 12 Mar 2010 17:27:47 GMT.

     
  • US slams rights abuses
    WASHINGTON - THE United States has issued a new report saying China and Iran's rights records had worsened, and raising alarm about growing anti-Semitism worldwide and discrimination against Muslims in Europe. ...
    Straits Times.  12 Mar 2010 12:09 GMT.

     

Related Asian Map Sites

 

Copyright © 2006-2008 Map-of-China.org.  All rights reserved.  About Us.

 

Tin thêm về việc Hội địa lư quốc gia Hoa Kỳ chú thích chữ "China" dưới địa danh Hoàng Sa trong các bản đồ mới in của họ: Đại sứ quán Mỹ lên tiếng đó không phải là quan điểm của Chính phủ Mỹ

[DANTOCVIET] Tin thêm về việc Hội địa lư quốc gia Hoa Kỳ chú thích chữ "China" dưới địa danh Hoàng Sa....‏
From: dantocviet@yahoogroups.com on behalf of Bui Trung-Truc (buitrungtruc87@yahoo.fr)
Sent: Sunday, 14 March 2010 12:39:20 PM
To:

13/03/2010

Tin thêm về việc Hội địa lư quốc gia Hoa Kỳ chú thích chữ "China" dưới địa danh Hoàng Sa trong các bản đồ mới in của họ: Đại sứ quán Mỹ lên tiếng đó không phải là quan điểm của Chính phủ Mỹ
 

Ngày 12-3, báo Tuổi trẻ đề nghị Đại sứ quán Mỹ b́nh luận về việc Hội Địa lư quốc gia Mỹ đưa bản đồ ghi quần đảo Hoàng Sa thuộc Trung Quốc lên website của ḿnh. Ngay sau đó, Đại sứ quán Mỹ khẳng định với Tuổi trẻ: “Hội Địa lư quốc gia là một công ty tư nhân và không liên kết ǵ với Chính phủ Mỹ, do đó các tài liệu do công ty đưa ra không phản ánh chính sách của Chính phủ Mỹ”.
Đại sứ quán Mỹ cũng nói rơ Mỹ không đứng về bên nào trong các tranh luận pháp lư của các bên đang tranh chấp chủ quyền ở vùng biển trên và khuyến khích Trung Quốc cùng các đối tác trong ASEAN giải quyết những tranh chấp một cách ḥa b́nh và theo luật quốc tế.
H. Giang
Ngoài ra báo Tuổi trẻ cũng đă phỏng vấn nóng các khoa học gia và chính khách Việt Nam về sự việc trên. Dưới đây là câu trả lời của một số người.
Ông Lê Đức Toàn (Phó chủ tịch thường trực Hội Khoa học kỹ thuật biển Việt Nam):
Thiếu căn cứ và sai sự thật
 Thực chất Hội Địa lư quốc gia Mỹ chỉ là một tổ chức tư nhân, v́ vậy cơ sở bản đồ của hội này đưa trên mạng không có tính pháp lư. Nếu đích thực bản đồ này của hội xây dựng và công bố trên mạng, sau đó được hội tŕnh Chính phủ Mỹ và Bộ Ngoại giao Mỹ công bố thể hiện quan điểm của chính quyền Mỹ, lúc đó mới được xem xét vấn đề pháp lư.

Theo quan điểm của tôi, việc Hội Địa lư quốc gia Mỹ đưa bản đồ này lên mạng chỉ là cách hiểu theo quan điểm chủ quan của hội. Khi đưa vấn đề này ra quốc tế, xem xét chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa, tôi khẳng định Việt Nam có đầy đủ cơ sở để khẳng định quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việc xây dựng và lập bản đồ, cách làm của Hội Địa lư quốc gia Mỹ rất không khoa học, không chịu t́m hiểu tư liệu lịch sử, làm một cách cảm tính, thậm chí đó chỉ là suy nghĩ của một nhóm người. Từ bao đời nay, chúng ta luôn có đầy đủ cơ sở pháp lư để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
V́ vậy, việc Hội Địa lư quốc gia Mỹ cho phát hành bản đồ lên mạng nhưng lại ghi dẫn quần đảo Hoàng Sa của Trung Quốc là sai sự thật hoàn toàn. Nhận định của những nhà địa lư như thế là không có căn cứ pháp lư, thiếu tư liệu lịch sử khi làm, v́ nếu theo những cơ sở pháp lư và tư liệu lịch sử, quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Xuân Long ghi
GS-TS Đặng Hùng Vơ (Chủ tịch Hội Trắc địa bản đồ viễn thám Việt Nam):
Nên kiện nếu Hội Địa lư Mỹ vẫn phát hành bản đồ sai sự thật.
Trao đổi với Tuổi trẻ về việc Hội Địa lư quốc gia Mỹ phát hành bản đồ sai sự thật về Hoàng Sa, GS-TS Đặng Hùng Vơ (nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường, Chủ tịch Hội Trắc địa bản đồ viễn thám Việt Nam) nói:
- Tôi nghĩ rằng chúng ta cần có ngay phản ứng, cần có thư chính thức đề nghị họ cải chính bản đồ sai sự thật đă được phát hành nêu trên. Về phía Hội Trắc địa bản đồ viễn thám Việt Nam, khi nhận được thông tin này, với tư cách là công dân Việt Nam chúng tôi sẵn sàng tham gia các công việc liên quan với mục đích để có sự cải chính đó.
* Ông có b́nh luận ǵ về việc Hội Địa lư quốc gia Mỹ phát hành bản đồ sai sự thật như vậy?
- Chúng tôi cho rằng đây là một sai sót về chuyên môn. Về mặt khoa học chuyên môn cũng như các luận cứ khác th́ ít nhất hiện nay quần đảo Hoàng Sa đang trong trạng thái tranh chấp, như vậy Hội Địa lư quốc gia Mỹ không nên và không được phát hành một bản đồ có những sự khẳng định sai sự thật như vậy. Hơn nữa ở đây Việt Nam có đủ chứng cứ để khẳng định Hoàng Sa là của Việt Nam. Do vậy Hội Địa lư quốc gia Mỹ cần có cải chính để tránh những hiểu lầm quốc tế.
* Được biết hiện Hội Địa lư quốc gia Mỹ đang bán bộ bản đồ sai sự thật trên qua mạng với nhiều h́nh thức và ngôn ngữ khác nhau?
- Chúng ta phải đề nghị rằng những bản đồ sai sự thật như vậy khi phát hành sẽ làm tổn hại đến chủ quyền của VN, tức là về nguyên tắc Hội Địa lư quốc gia Mỹ không được phát hành bản đồ đó. C̣n nếu họ vẫn bán th́ chúng ta phải nói với họ là sẽ kiện sản phẩm theo pháp luật quốc tế, v́ đây là một sản phẩm không đúng sự thật.
V.V.Thành thực hiện
Ông Lê Minh Tâm (Phó cục trưởng Cục Đo đạc và bản đồ Việt Nam, Bộ Tài nguyên - Môi trường):
Dùng tư liệu sai, bản đồ sẽ thiếu chính xác
Thực tế việc lập bản đồ khu vực nếu không có những cơ sở dữ liệu đầy đủ sẽ dẫn đến việc thiếu chính xác, sai lệch. Với những bản đồ không chuẩn xác về Việt Nam, khi mang vào lưu hành tại Việt Nam sẽ bị tịch thu, c̣n lưu hành ở nước ngoài, chúng ta sẽ có ư kiến để họ biết.
Thông thường khi xây dựng bản đồ, đối với những vùng, khu vực tranh chấp, đó là những vấn đề nhạy cảm cần phải tránh tới mức tối đa.
Hiện nay, Liên Hiệp Quốc đang thực hiện vấn đề chuẩn hóa địa danh. Năm 1992, tại hội nghị thượng đỉnh của Liên Hiệp Quốc tổ chức ở Brazil, Nhật Bản đă đưa ra sáng kiến về lập bản đồ toàn cầu và thành lập một ủy ban quốc tế điều hành chung và sáng kiến này đă được Liên Hiệp Quốc chấp thuận.
Xuất phát từ quan điểm đó, chương tŕnh lập bản đồ toàn cầu của Liên Hiệp Quốc đă được khởi xướng và có mục tiêu chính là động viên các quốc gia cùng tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng bộ bản đồ toàn cầu nhằm h́nh thành một hệ thống thông tin địa lư để sử dụng chung và phối hợp giám sát. Năm 1996, Việt Nam chính thức tham gia chương tŕnh này và đến tháng 3-2007, bản đồ toàn cầu phần Việt Nam đă hoàn thành và chính thức được đưa lên mạng viễn thông quốc tế, trong đó có đầy đủ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Xuân Long ghi
Nguồn:
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=367974&ChannelID=3