Nhạc nền: "Hăy Đứng Lên Đồng Bào Ơi"
Ca Khúc NGUYỄN VĂN THÀNH

Kỷ Niệm
Ngàn Năm Thăng Long

(Bài Xướng)
(Viết để nhớ ngàn năm Thăng Long ( 1010 => 2010 )

1/2
Ngàn năm Thái Tổ (1) dựng Thăng Long
(2),
Diệt Tống, b́nh Chiêm…rạng Sử Hồng (3)!
Công Uẩn (1) thương dân, ban Đại Xá (4),
Nhân Tông (5) yêu Nước, đạt Điền Rồng (6).
Đồng, Hồ (7) hủ lậu…dâng Quê Mẹ.
Mạnh, Dũng (8) ngu đần hiến Núi Sông!?
Hà Nội (2) thiên niên …? Ôi thảm họa ...!
Việt-Nam có thể bị tiêu vong... !?

2/2
Việt-Nam có thể bị tiêu vong,
Cứu Nước, toàn dân hăy một ḷng.
Đứng dậy, tiêu trừ bầy Thái Thú (9),
Vùng lên, tận diệt bọn Thanh, Mông (10).
Thu về Bản Dốc và  Sa Đảo (11 ) ,
Lấy lại Nam Quan lẫn Biển Đông.
Rừng núi, Tây Nguyên sắp mất sạch (12);
Việt-Nam có thể bị tiêu vong!!!

Joseph Duy Tâm, 09-03-2010

--------------------------------------------

GHI CHÚ:

(1)- Tháng 7 Năm 1010, Vua Lư Thái Tổ (Lư Công Uẩn) dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La. Thấy rồng vàng bay lên, vua đặt tên thành là Thăng Long. Đến Tháng 7-2010 là đúng 1000 năm.
(2) - Đến năm 1831, Vua Thánh Tổ (tứcvua Minh Mạng 1820-1840) đổi tên Thăng Long là Thành Hà Nội, gọi tắt là Hà Nội cho đến ngày nay.
(3)- Sử Lạc Hồng.
(4)- Trong 19 năm trị v́, vua Lư Thái Tổ đă nhiều lần đại xá giảm thuế cho dân chúng và phóng thích các tù nhân, cung cấp áo quần và thuốc men để họ về quê lập nghiệp trở lại.
(5) Vua Lư Nhân Tông (1072=>1127) là triều đại oanh liệt nhất cả về văn trị và vơ công của Nhà Lư. Đánh Tống, b́nh Chiêm và thu về nhiều đất đai, mở rộng bờ cơi qua nhiều chiến công hiển hách của danh tướng Lư Thường Kiệt và Ông được nhà Vua truy tặng nhiều tước vị: Nhập Nội Đô Tri, Thái Úy B́nh Chương Quân Quốc, Việt Quốc Công .v.v…
(6)- Điền Rồng: Ư nói đất đai của giống Rồng Tiên.
(7)- Pham Văn Đồng và Hồ Chí Minh.
(8)- Nông Đức Mạnh và Nguyễn Tấn Dũng.
(9)- Thái Thú: 15 Tên Đầu Lănh Bộ Chính Trị CSVN.
(10)- Măn Thanh và Mông Cổ: Trung Quốc.
(11)- Sa Đảo: Hoàng Trường Sa.
(12)- Nguyễn Tấn Dũng đă cho Trung Quốc khai thác Bauxit vùng Tây Nguyên và Thuê Rừng từ các tỉnh cực Bắc ; cho tới tận B́nh Dương (Miền Nam Việt Nam). Đó là nguy cơ Nước Việt Nam sắp mất vào tay Trung Cộng.

++++++++++++++++++++++++

BÀI HỌA VẬN

1/2-
Lư Triều mở nước đất Thăng Long,
Chói lọi năm Châu Sử Lạc Hồng.
Phá Tống diệt thù hăng tựa cọp,
B́nh Chiêm mở nước mạnh như rồng.
Thương trường trù phú đầy tràn núi,
Nông nghiệp phồn vinh chật ních sông.
Lănh hải, Biên cương Hồ bán đứng,
Nước nhà liệu tránh khỏi suy vong ???

2/2-
Nước nhà liệu tránh khỏi suy vong,
Quyết chiến chung lưng nối kết ḷng.
Tận diệt không c̣n quân Hán, Măn,
Tiễu trừ bằng hết giặc Nguyên, Mông.
Hoàng Sa, lănh hải ĺa non Bắc,
Bản Giốc, Biên cương dứt biển Đông.
Hán tộc Tây Nguyên đang lấn chiếm,
Nước nhà liệu tránh khỏi suy vong.

ĐT.G. 09-03-2010

****************************************************

Ngàn Năm Thăng Long

Bài Xướng
(Khai bút đầu Xuân Canh Dần 2010)

1/2
Ngàn năm tưởng nhớ đất Thăng Long (1).
Thiên kỷ, Rồng Tiên thật xót ḷng!
Hà Nội (2), nhân tâm đà mất sạch;
Đại La (1), văn hóa bị tiêu vong!
Tự Do, Bác Đảng lo vơ vét;
Độc Lập, toàn Dân bị xích, gông!
Yêu Nước, sinh viên và trí thức...
Hiên ngang tranh đấu chốn giam pḥng!

2/2
Pḥng giam xiềng xích bậc danh nhân
Cha Lư, Công Nhân đă xả thân;
Gái Tú; Thủy, Nghiên... đà góp sức,
Trai thanh; Trung, Định... cũng thêm phần.
Bài trừ độc Đảng, quân tham nhũng,
Tiêu diệt gian nô, bọn bại luân.
Lấy lại Nam Quan và Biển, Đảo,
Thăng Long mới sớm được canh tân!

Giao Thừa Canh Dần đêm 13 rạng 14-02-2010


Joseph Duy Tâm

-----------------

GHI CHÚ:

(1) - Năm 1010, Vua Lư Thái Tổ (Lư Công Uẩn) dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La. Ngài bổng thấy rồng vàng bay lên, nên đổi tên là Thăng Long. Từ Năm ấy đến nay (2010) là đúng 1000 năm.

(2)- Năm 1831, Vua Thánh Tổ (Minh Mạng 1820-1840) đổi tên Thăng Long là Thanh Hà Nội, gọi tắt là Hà Nội
cho đến ngày nay


++++++++++++++++++++++++++++++

 

Bài Họa
Ngàn Năm Thăng Long

1/2-
Ngh́n năm Văn Hiến của Thăng Long,
Càng nghĩ càng thêm quặn thắt ḷng.
Văn hóa cổ truyền đều bại hoại,
Tinh thần dân tộc thảy suy vong.
Nhân quyền Đảng lấp, nhiều xiềng xích,
Dân chủ Đoàn chôn, lắm cũi gông.
Cha, Cố, Tăng, Ni không tội lỗi,
V́ sao bắt nhốt chật đầy pḥng ???

2/2-
Đất nước ngày nay lắm bất nhân,
Chôn vùi tín nghĩa để vinh thân.
Tề gia, gái chẳng ưng chung sức,
Trị quốc, trai không muốn góp phần.
Cướp đất, lấp sâu nền đạo lư,
Đoạt nhà, chôn chặt chữ nhân luân.
Núi Nùng, Sông Nhị đang rên xiết,
Đảng Bác luôn mồm nói cách tân…

14-2-2010 TRƯỜNG GIANG

*****************************************************

 

Thăng Long Thành Hoài Cổ

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước c̣n cau mặt với tang thương
Ngh́n xưa gương cũ soi kim cổ
Cảnh ấy người đây luống đoạn trường

Bà Huyện Thanh Quan

+++++++++++++++++++++++++++++

Dẹp Tan Độc Đảng
Họa nương vận

(“Thăng Long Thành Hoài Cổ”
             của Bà Huyện Thanh Quan)

Dân Nam măi sống cảnh đêm trường,
Lưu lạc, muôn phương với gió sương.
Bác đến, hàng hàng ra biển cả,
Đảng về, lớp lớp vượt trùng dương.
Ly hương ở đậu, ôi sầu tủi,
Biệt xứ sống nhờ thật xót thương !
Đến lúc trẻ già cùng đứng dậy,
Dẹp tan “Độc Đảng”, thoát đêm trường !

Joseph Duy Tâm
14-02-2010

**********************************

Kính mời Qúy Vị đọc thêm các Bài Viết dưới đây:

From: phonang@yahoogroups.com on behalf of DrLuu Dat (drluudat2009@gmail.com)
Sent: Friday, 3 September 2010 3:41:58 PM
To: DrLuu Dat (drluudat2009@gmail.com)
You're subscribed to this mailing list. Unsubscribe

NGÀN NĂM GƯƠNG CŨ
Trần Gia Phụng
September 2, 2010

1. RỒNG BAY CÁCH ĐÂY MỘT NGÀN NĂM

Sau khi đảo chánh, lật đổ nhà Tiền Lê vào cuối năm 1009 (kỷ dậu), Lư Công Uẩn lên ngôi vua năm 1010 (canh tuất), lấy niên hiệu là Lư Thái Tổ (trị v́ 1010-1028), lập ra nhà Lư (1010-1225).  Việc đầu tiên của Lư Thái Tổ là quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh B́nh) ra thành Đại La, và đổi tên là Thăng Long vào tháng 7 năm canh dần.

Việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La được Lư Thái Tổ giải thích như sau: “Ngày xưa, nhà Thương [Trung Hoa, 1783-1123 TCN] đến đời Bàn Canh [vua Thương thứ 17, 1401-1374 TCN] năm lần dời đô, nhà Châu [Trung Hoa, 1134-256 TCN] đến đời Thành Vương [vua Châu thứ 3, 1115-1079] ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam đại ấy theo ư riêng tự dời đô xằng bậy đâu?  Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ư dân, nếu có chỗ tiện th́ dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh.  Thế mà hai nhà Đinh Lê lại theo ư riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ của Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp.  Trẫm rất đau đớn, không thể không dời.  Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương [Cao Biền], ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước.  Vùng nầy mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh.  Xem khắp nước Việt, đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư măi muôn đời.  Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở…”( Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kư toàn thư [chữ Nho], Hà Nội: bản dịch tập 1, Nxb. Khoa học Xă hội, 1998, tr. 241.)    

Nói như thế, nhưng quyết định dời đô của Lư Thái Tổ bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa hơn là chiếu chỉ đă viết.  Vùng Hoa Lư là địa bàn sinh hoạt của đại gia tộc nhà Tiền Lê.  Lư Thái Tổ lật đổ nhà Tiền Lê và cướp chính quyền.  Cuộc đảo chánh bề ngoài xem ra êm ái, ít được sử sách ghi lại chi tiết.  Có thể v́ “lịch sử thuộc về kẻ chiến thắng”, vua quan nhà Lư không muốn nhắc đến việc nầy, nên đời sau không biết mà ghi lại.  Tuy nhiên một đại gia tộc như nhà Tiền Lê, với khoảng 10 hoàng tử đă từng tranh quyền với nhau, hoàn toàn bị tiêu diệt, ắt hẳn phải xảy ra một cuộc tranh chấp rất gay gắt.  Có thể Lư Thái Tổ lo ngại thế lực c̣n lại của nhà Tiền Lê, hoặc dư âm của cuộc đảo chánh, không muốn ở lại địa bàn c̣n nhiều ảnh hưởng của triều đại trước. 

Thứ đến, thành Đại La nằm gần Bắc Ninh, nơi xuất phát của Lư Thái Tổ và quân sư của ông là thiền sư Vạn Hạnh.  Bắc Ninh là chiếc nôi của Phật giáo nước ta, nơi từ đầu Công nguyên có thành Luy Lâu (cách Hà Nội ngày nay 20km), được xem là trung tâm Phật giáo đầu tiên của nước Việt, cũng là nơi có chùa Pháp Vân (chùa Dâu) được thành lập từ thế kỷ thứ 6.  Các thiền sư Phật giáo là những người hậu thuẫn mạnh mẽ cho Lư Thái Tổ.  Do những lẽ đó, Lư Thái Tổ mới quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. 

Thành Đại La (Thăng Long) được ưu điểm hơn thành Hoa Lư ở vị trí trung tâm nước ta lúc đó, nằm trên sông Hồng, dễ giao thông liên lạc, nhưng về địa lư chính trị, trong thế đối kháng với Trung Quốc thời bấy giờ, th́ thành Đại La không lợi thế bằng thành Hoa Lư.  

Hoa Lư ở xa biên giới Trung Quốc hơn Đại La, đường sá lúc bấy giờ đi lại khó khăn, nên người Trung Quốc khó tấn công hơn.  Có thể chính v́ Đại La gần Trung Quốc, dễ giao thông liên lạc với Trung Quốc, nên nhà cầm quyền Trung Quốc chọn Đại La làm thủ phủ của Giao Châu (cổ Việt) do họ đô hộ.  Cũng có thể chính v́ thế, mà nhà Đinh, và nhà Tiền Lê bỏ Cổ Loa (Đông Anh, Phúc Yên), kinh đô của Ngô Quyền, gần Đại La và gần Trung Quốc, mà chọn Hoa Lư ở Ninh B́nh làm thủ đô, xa biên giới Trung Quốc hơn, nhằm tránh áp lực tấn công của Trung Quốc.   Để thu hút quần chúng, lúc đó c̣n nhiều mê tín dị đoan, Lư Thái Tổ tạo ra huyền thoại rằng khi nhà vua đi thuyền đến Đại La, có rồng xuất hiện trên bầu trời báo điềm lành, nên nhà vua cho đổi tên Đại La thành Thăng Long (rồng bay).  Đến năm 1014 (giáp dần) Lư Thái Tổ cho xây thành Thăng Long bằng đất, ngay trên vị trí của thành Đại La cũ.   

2. KINH NGHIỆM NGÀN NĂM  

Kể từ khi Lư Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô và đổi tên thành Thăng Long, tính cho đến ngày nay (2010), thành Thăng Long được một ngàn năm chẳn. V́ vậy, năm nay, nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) quyết định tổ chức lễ kỷ niệm ngàn năm Thăng Long.    

Thông thường, kỷ niệm một người hay một sự kiện ǵ, là để tưởng nhớ công ơn người xưa hay hay những bài học từ chuyện xưa tích cũ, để từ đó rút ra những kinh nghiệm ứng dụng vào việc ứng xử ngày nay.  Riêng thành Thăng Long, trong một ngàn năm qua, Thăng Long đă chia sẻ đời sống với dân tộc Việt, thăng trầm theo sự thăng trầm của lịch sử Việt, và đă để lại những kinh nghiệm thật là quư báu. 

Kinh nghiệm đầu tiên, dầu Thăng Long là kinh đô, được nhà cầm quyền Việt pḥng thủ chặt chẽ, nhưng cũng đă bị ngoại bang tấn công và chiếm đóng nhiều lần.  Đó là các nước Trung Quốc, Chiêm Thành và Pháp.  Trong các nước nầy, nước tấn công và chiếm đóng Thăng Long nhiều lần nhất là Trung Quốc.   

Kinh nghiệm thứ hai là bất cứ nhà cầm quyền Trung Quốc nào cũng đều muốn tiến quân chiếm nước Việt, vừa để mở rộng biên giới, vừa để t́m đường xuống Đông Nam Á.  V́ vậy, bất cứ nhà cầm quyền Trung Quốc nào cũng lợi dụng cơ hội nước Việt suy yếu, tranh chấp nội bộ, hay xảy ra thay đổi triều đại, Trung Quốc liền chụp lấy thời cơ, đem quân sang tấn công nước ta.  

Kinh nghiệm thứ ba là những cuộc xâm lăng bằng bạo lực vũ bảo, th́ theo Đức Trần Hưng Đạo dễ chống đỡ hơn những cuộc xâm lăng theo kiểu tằm ăn dâu.  Trước khi Đức Trần Hưng Đạo từ trần năm 1300, vua Trần Anh Tông (trị v́ 1293-1314) đến thăm và hỏi ư kiến phải làm sao nếu quân Nguyên trở qua lần nữa?  Trần Hưng Đạo đă dặn ḍ vua Anh Tông như sau: “Đại khái nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh.  Dùng đoản [binh] chế trường [trận] là sự thường của binhpháp.  Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió th́ thế dễ chế ngự.  Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, th́ phải chọn đúng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một ḷng như cha với con th́ mới dùng được.  Vả lại khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy.”.(Toàn thư, bản dịch tập 2, sđd. tr. 79.)  

Kinh nghiệm thứ tư là những cuộc xâm lăng nhằm mục đích quân sự hay kinh tế không nguy hiểm bằng những cuộc xâm lăng nhằm tiêu diệt văn hóa Việt để đồng hóa dân tộc Việt.  Những cuộc xâm lăng không tiếng súng bằng văn hóa ảnh hưỏng lâu năm trong đời sống dân tộc.  Tiêu biểu cho loại nầy là cuộc xâm lăng của nhà Minh vào thế kỷ 15.  Sau khi chiếm nước ta vào năm 1407, các tướng nhà Minh chẳng những vơ vét của cải, vàng ngọc, mà c̣n bắt giới trí thức cũng như nghệ nhân người Việt đem về Trung Quốc, tịch thu và chở về Trung Quốc hầu như toàn bộ sách vở nước Việt đă có từ thời Hồ Quư Ly trở về trước.  Đó là sách của các tác giả sau đây: Lư Thái Tông (H́nh thư), Trần Thái Tông (H́nh luật, Quốc triều thông lễ,  Kiến Trung thường lễ, Khóa hư tập, Ngự thi), Trần Thánh Tông (Di hậu lục, Cờ cừu lục, Thi tập), Trần Nhân Tông (Trung hưng thực lục, Thi tập), Trần Anh Tông (Thủy vân tùy bút), Trần Minh Tông (Thi tập), Trần Dụ Tông (Trần triều đại điển), Trần Nghệ Tông (Bảo ḥa điện dư bút thi tập), Trần Hưng Đạo (Binh gia yếu lược, Vạn Kiếp bí truyền), Chu Văn Trinh tức Chu Văn An (Tứ thư thuyết ước, Tiều ẩn thi), Trần Quốc Toại (Sầm lâu tập), Trần Quang Khải (Lạc đạo tập), Trần Nguyên Đán (Băng Hồ ngọc hác tập), Nguyễn Trung Ngạn (Giới Hiên thi tập), Phạm Sư Mạnh (Giáp thạch tập), Trần Nguyên Đào (Cúc Đường di thảo), Hồ Tông Thốc tức Hồ Tông Vụ (Thảo nhàn hiệu tần, Việt nam thế chí, Việt sử cương mục), Lê Văn Hưu (Đại Việt sử kư), Nguyễn Phi Khanh (Nhị Khê thi tập), Hàn Thuyên (Phi sa tập), Lư Tế Xuyên (Việt điện u linh tập) … 

Cuối cùng, Trung Quốc là nước lân bang, ở ngay sát phía bắc nước ta, trong khi Pháp là một nước ở xa.  Người Trung Quốc và người Việt Nam có những điểm gần nhau về chủng tộc cũng như về văn hóa, đời sống.  V́ vậy, những cuộc xâm lăng của Trung Quốc nguy hiểm hơn cuộc xâm lăng của Pháp v́ Pháp có thể bóc lột khai thác dân tộc Việt một thời gian, nhưng người Pháp khác chủng tộc, khác văn hóa, khác môi trường sống, người Pháp đến rồi đi, không ở lại vĩnh viễn ở nước ta như người Trung Quốc.  

3. NGÀN NĂM GƯƠNG CŨ SOI KIM CỔ   

Bà Huyện Thanh Quan, vào đầu thế kỷ 19, khi nhà Nguyễn dời đô từ Thăng Long vào Phú Xuân, đă ngậm ngùi thương nhớ cố đô trong bài “Thăng Long thành hoài cổ” như sau: “Tạo hóa gây chi cuộc hí trường, / Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương. / Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo, / Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. / Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,/ Nước c̣n cau mặt với tang thương./ Ngàn năm gương cũ soi kim cổ, / Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.” 

Nếu Thăng Long là tấm gương mà Bà Huyện Thanh Quan mô tả: “Ngàn năm gương cũ soi kim cổ”, th́ tấm gương đó đă ẩn chứa biết bao nhiêu anh hùng liệt nữ đă hy sinh v́ dân tộc, nhưng đồng thời tấm gương đó cũng phản chiếu rất đầy đủ những kẻ phản quốc hại dân, nhất là trong thời hiện đại, kể từ khi xuất hiện đảng CSVN.  

Trước hết, theo sử sách, Lư Thái Tổ dời đô đến Thăng Long sau một cuộc đảo chánh và tuyên chiếu đời đô, nói rơ nguyên nhân v́ sao nhà vua dời đô.  Năm 1945, Hồ Chí Minh cũng dời đô từ Huế ra Hà Nội, cũng sau một cuộc đảo chánh.  Hồ Chí Minh không có chiếu dời đô, mà có bản “Tuyên ngôn độc lập”.  “Tuyên ngôn độc lập” nói rơ lư do đảo chánh, kết án thực dân Pháp. 

Những lời kết án nầy lại chính là lời báo trước chủ trương chính sách của CSVN cho đến ngày nay.  Hăy trích vài câu trong bản ‘Tuyên ngôn: “Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào….Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.  Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương ṇi của ta.  Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.  Chúng ràng buộc dư luận thi hành chính sách ngu dân.  Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn, để làm cho ṇi giống ta suy nhược…Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.  Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.  Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lư, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng.”  

Chữ “chúng” trong bản “Tuyên ngôn” dùng để chỉ người Pháp.  Tuy nhiên, ứng dụng những câu trên trong bản tuyên ngôn vào hoàn cảnh ngày nay, chủ từ trong những câu trên không ai khác hơn là CSVN: “không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào…. nhà tù nhiều hơn trường học, thẳng tay chém giết những người yêu nước thương ṇi, tắm các cuộc khởi nghĩa trong những bể máu, thi hành chính sách ngu dân, dùng thuốc phiện [ma túy], rượu cồn [nhậu khắp nước], để làm cho ṇi giống ta suy nhược… cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu,  giữ độc quyền in giấy bạc [Ngân hàng nhà nước Việt Nam], đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lư …” 

Nếu có một người nào nghịch ngợm, viết lại các câu nầy trong bản Tuyên ngôn do chính Hồ Chí Minh viết và đọc, nhưng đừng ghi xuất xứ, rồi gởi cho nhà cầm quyền CSVN hiện nay, người đó sẽ không khỏi bị công an CS bắt giữ ngay, giống như bắt giữ những người mang 6 chữ vàng HS-TS-VN (Hoàng Sa-Trựng Sa-ViệtNam).  

Trở lại chuyện Lư Thái Tổ dời đô.  Nhà vua dời đô vào tháng 7 âm lịch.  Nhà cầm quyền CSVN hiện nay ở Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long vào ngày 1-10-2010, tức ngày 24-8 năm canh dần (âm lịch).  Trong lịch sử Việt Nam, ngày 1-10 không ghi dấu bất cứ một sự kiện quan trọng nào của đất nước.  Trong lịch sử thế giới, ngày 1-10-1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, tức 1-10 là ngày quốc khánh của Cộng sản Trung Quốc.    

Tổ chức lễ kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long vào ngày quốc khánh Trung Quốc, nhà cầm quyền CSVN làm cho mọi người cảm giác là nhà cầm quyền CSVN muốn cùng góp vui với Trung Quốc nhân quốc khánh Trung Quốc, trong khi kinh nghiệm ngàn năm Thăng Long cho thấy Trung Quốc là nước lớn luôn luôn t́m cơ hội tấn công, chiếm đóng và thống trị Thăng Long, nghĩa là nhà cầm quyền Trung Quốc là kẻ thù số một của Thăng Long.

Sở dĩ mọi người có cảm giác như vậy v́ quan hệ mật thiết giữa đảng CSVN và đảng Cộng Sản Trung Quốc (CSTQ) trong 80 năm qua, từ khi Hồ Chí Minh vâng lệnh Đệ tam Quốc tế Cộng Sản thành lập đảng CSVN tại Hồng Kông ngày 6-1-1930.  Từ đó, đảng CSVN phát triển dưới ô dù của đảng CSTQ, nhất là từ năm 1950, khi Hồ Chí Minh cầu viện Liên Xô không được, phải quay qua nhờ Trung Quốc giúp đỡ. 

Tục ngữ Việt Nam có câu: “Bà con xa không bằng láng giềng gần”, chỉ đúng trong trường hợp người bạn láng giềng gần tử tế, lương thiện không hiếp đáp ḿnh.  Đàng nầy, người bạn láng giềng gần Trung Quốc qua kinh nghiệm một ngàn năm Thăng Long, là kẻ ỷ thế nước lớn, đă nhiều lần hiếp đáp và chiếm đóng nước ta.  V́ vậy nhờ Trung Quốc đánh Pháp là một sai lầm lớn lao, nếu không muốn nói là một tội lỗi của Hồ Chí Minh và đảng CSVN đối với dân tộc, v́ một khi giúp Việt Nam đuổi Pháp, Trung Quốc sẽ điền thế chỗ của Pháp, thống trị Việt Nam. Sự thống trị của Trung Quốc c̣n tệ hại hơn của Pháp.  Bằng chứng là dưới thời Pháp thuộc, nước Việt vẫn vẹn toàn lănh thổ.  Trong khi nhờ Trung Quốc đánh Pháp, gọi là giành độc lập, mà dần dần nước ta mất đất, mất biển vào tay Trung Quốc. 

Sau đó, cầu viện Trung Quốc để đánh Mỹ lại càng sai lầm hơn nữa.  Có hai sự kiện cụ thể dễ thấy chứng minh sự sai lầm của CSVN trong vụ chống Mỹ.  Thứ nhất, chỉ cần nh́n qua các nước Á Châu gần nước Việt.  Mỹ chiến thắng Nhật Bản, tiến quân đến Triều Tiên, nhưng Mỹ đâu có xâm lăng hai nước nầy, mà c̣n giúp hai nước nầy phục hưng sau thế chiến và cường thịnh như ngày nay.  Thứ hai, chính nhà cầm quyền CSVN, vào đầu thế kỷ 21, trải thảm đỏ rước Mỹ vào để vực dậy nền kinh tế Việt Nam và làm đối trọng với Trung Quốc trong cuộc tranh chấp Biển Đông.   

Tuy hiện nay muốn nhờ Mỹ để lấy thế mặc cả với Trung Quốc, CSVN vẫn c̣n nằm dưới trướng của Trung Quốc, vẫn muốn đu giây giữa Trung Quốc và Mỹ, và nhất là lo sợ đàn anh Trung Quốc trả đũa giống như đă từng trả đũa năm 1979 khi CSVN bỏ Trung Quốc chạy theo Liên Xô, nên bị Trung Quốc “dạy” cho một bài học.  Phải chăng v́ vậy mà đảng CSVN làm lễ kỷ niệm ngàn năm Thăng Long vào ngày 1-10-2010 để gọi là mừng ngàn năm Thăng Long, nhưng thực chất là mừng quốc khánh Trung Quốc nhằm lấy ḷng đàn anh Trung Quốc?

Muốn chống lại Trung Quốc, chẳng những phải mượn thế của Mỹ, mà quan trọng hơn phải tạo nội lực dân tộc, phải thực hành như Đức Trần Hưng Đảo đă dạy: “Vả lại khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy.”  Khoan thư sức dân như thế nào, chắc chắn đảng CSVN dư biết, nhưng cũng chắc chắn không phải cách kỷ niệm ngàn năm Thăng Long đúng vào ngày quốc khánh Trung Quốc. 

Kỷ niệm ngàn năm Thăng Long là để tưởng nhớ đến sự kiện lập đô hết sức trọng đại của Lư Thái Tổ và tưởng nhớ đến quá tŕnh sống c̣n của dân tộc với kinh đô Thăng Long, mà CSVN lại tổ chức vào ngày quốc khánh Trung Quốc, là một hành vi quốc nhục, xỉ vả vào lịch sử Thăng Long, lăng nhục lịch sử dân tộc.  Tuyệt đại đa số người Việt Nam không chấp nhận thái độ kinh mạn nầy của CSVN.  Lễ kỷ niệm chỉ diễn ra vài ngày phù du, nhưng vết nhơ quốc nhục do đảng CSVN gây ra sẽ được dân chúng truyền tụng thiên thu, theo như câu ca dao:: “Trăm năm bia đá th́ ṃn,/ Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ.”

TRẦNGIA PHỤNG  (Toronto, 1-9-2010)

***************************************************************************************

From: vn-news@yahoogroups.com on behalf of Thuan Do (dothuan@sbcglobal.net)
Sent: Monday, 20 September 2010 1:50:59 PM
To: You're subscribed to this mailing list. Unsubscribe

1 tháng 10 năm 2010 :
« Ngàn năm Thăng Long » hay « Ngàn năm nô lệ » :
Phan Văn Song.

1-Ngàn năm Thăng Long, tṛ chơi mới của Đảng Cộng sản VN ?

Tôi đă tự hứa là từ nay tôi không theo dơi t́nh h́nh thời sự ở Việt nam Cộng sản nữa ; tôi không để ư và sẽ mặc kệ những vung vít màu mè của Đảng Cộng sản Việt nam Hà nội. Tôi đă tự hứa từ nay không biết đến và mặc kệ những … Đại hội Đảng, lẩn nầy là lần thứ mấy ? tôi không cần biết, v́ những sanh hoạt ấy không phải là sanh hoạt của toàn người dân Việt nam. Tôi đă tự hứa mặc kệ không cần biết tên tuổi chức tước những tay cán bộ  của Nhà nước, Quốc hội hay của Đảng Cộng sản Việt nam. Tôi đă tự hứa từ nay không động ḷng, đau khổ, … không giận hờn khi những tay đương quyền tuyên bố đàn áp dân lành, và cũng  không mừng rở, không hân hoan khi một anh cựu cán bộ về hưu, hay một anh cựu tướng về vườn chỉ trích phê b́nh chế độ, v́ đàn áp, công an trị, là chuyện b́nh thường của một chế độ độc tài, và những chỉ trích đối kháng kia,  đều là giả tạo, tất cả đều là giả dối, chỉ là cái súp-páp để  hạ hơi một nồi đầy tức tối và oan ức sắp bùng nổ. Tôi cũng đă tự hứa, từ nay,  không để ư đến những vai tṛ quốc tế của Việt Nam như chủ tịch ASEAN,.. APEC… hay ngay cả  những lễ lạc, như lễ Quốc tổ và ngày nay lễ … kỷ niệm Ngàn năm Thăng Long do Đảng Cộng sản Việt nam tổ chức, tất cả là màu mè, tất cả chỉ là biểu diễn, và …. biết rồi khổ lắm nói măi ! !

Cái quan trọng là do người dân Việt nam trong nước có phản đối không ? Hay vẫn dững dưng chạy theo miếng ăn hằng ngày, người giàu có, nhờ phe phái, ngày áp-phe, tối ăn nhậu, người lao động nghèo đói ngày chạy gạo, tối chạy cơm, báo chí trăm tờ th́  viết ra chỉ một giọng cường điệu, láo lếu nưng bi, radio truyền h́nh th́  chỉ rao bán tin vịt do Đảng chỉ đạo…Người đối kháng, dân chủ ? có đấy, nhưng lèo tèo vài bạn ; kẻ phản tỉnh ? cựu đảng viên ?, cựu quân đội ? cũng có đấy, nhưng chỉ  lẻ  tẻ vài người, …vài hàng can ngăn, đôi chữ can gián ; lèo tèo  hai ông tướng về hưu, lẻ tẻ ba ông đại tá về chiều, nói cho có nói, la cho có la… V́ sao có kẻ nói bị  mang tội là phản quốc, v́ sao có người nói lại cho là xây dựng ?  Nói cở nào bị bắt ?, nói cở nào ở tù ? , nói cở nào là phản quốc ?, nói cở nào là phê b́nh xây dựng ? không ai biết, không một luật sư nào đo lường, bảo vệ, bào chửa… Một quốc gia vô tổ chức, không luật lệ, không tôn trọng luật lệ,  có  người ra ṭa, công an dùng tay bịt miệng (Linh mục Nguyễn Văn Lư), kẻ blogger xử dụng mạng vi tính, bị công an dùng hệ thống Tin tặc phá mạng bịt mồm (Tướng Công An Vũ Hải Triều hănh diện tuyên bố phá tan 3000 blogs và bắt giam nhiều bloggers). Một quốc gia điều khiển bởi những tay côn đồ với những bằng cấp dỏm, với những chức vụ mua, với những quân hàm phe đảng,  tự biên tự diển. Người ta nói với tôi rằng bằng cấp dỏm bên Việt nam là  do các Đại học nước ngoài (ở Mỹ) dỏm bán đấy ! ! !  

Lại đỗ thừa nước ngoài ! Lại lỗi tại đế quốc Mỹ !

Việc ǵ phải mua nước ngoài cho tốn tiền, Đảng Cộng sản Việt nam đủ tài đủ sức  tự tạo ra một Đại học và tự trao hay bán  cho những đảng viên những bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ !. Người ngoại quốc, qua lại liên hệ thương mại hay ngoại giao với người Việt nam Cộng sản, vẫn tiếp tục đọc những học vị như Doctor, hay Professor để gọi các  vị Thạc sĩ hay Tiến sĩ Việt nam, v́ đó là những chữ đă được in trên danh thiếp …c̣n cái dỏm hay không là việc của người Việt nam cộng sản… người ngoại quốc chỉ lo cái phần thương mại hay ngoại giao xem họ có lợi hay không ? Và cuối cùng … cái Dỏm nay đă biến thành cái Thiệt rồi ! Phải chăng Lê Nin, thầy của Đảng Cộng sản quốc tế đă dạy các đàn em rằng :  « cứ tiếp thục nói láo, nói măi, nói hoài, cái láo cái dỏm sẽ thành cái thiệt » ?  

V́ vậy, tôi đă tự hứa là không thèm nói đến Đảng Cộng sản Việt nam nữa ! Nói làm ǵ khi trong một đất nước do người Cộng sản cai trị, chưa bao giờ người lao động, người nông dân, người ngư phủ, giới dân  nghèo Việt nam bị chèn, bị ép như vậy ! ! Lao động th́ đồng lương dưới mức tối thiểu  là 2 dollars một ngày, và 1/3 dân số Việt nam sống dưới mức nghèo tuyệt đối là 1 dollar một ngày ( theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc). Sống cạnh bờ biển, người ngư phủ Việt nam  đă  bị Hải quân Tàu Cộng  cấm không cho ra biển đánh cá, v́ biển Đông hải Việt nam nay đă biến thành biển Nam Hoa hải (Mer de Chine du Sud). Sống vùng cao nguyên, người sơn cước Việt nam không c̣n được khai thác rừng núi, lâm sản, khoáng sản v́ cả ngàn héc ta rừng cao nguyên Việt nam nay đă bị Tàu Cộng thuê mướn và sở hữu chủ khai thác : trồng bạch đàn cho kỹ nghệ giấy Tàu, khai thác Bô xít cho kỹ nghệ nhôm Tàu…. Và như thế, chỉ trên vài năm sau, đất đai vùng cao nguyên toàn đất nước Việt nam sẽ khô cằn. Sống ở đồng bằng sông Hồng,  hay sông Cửu Long, người nông dân Việt nam không c̣n làm chủ của những cơn nước lớn nhỏ hay những ngọn thủy triều cao thấp nữa, v́ thượng nguồn sông Hồng và sông Cửu Long bên kia biên giới đă bị Tàu Cộng  cho xây bừa băi những đập thủy điện, ngăn chận gịng nước và đất lắng đọng (sédiments) mầu mỡ ph́ nhiêu của hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long ( ngày nay nước phèn đă vào sâu vào miền Hậu giang, nước mặn đă lên tận miệt vườn).

Sáng hôm nay, nhơn đọc bài tản mạn của bạn Mai Thanh Truyết, tôi rùng ḿnh khi bạn Truyết cho biết ( v́ tôi hoàn toàn không biết, v́ quá vô t́nh hay thờ ơ !) là ngày lễ kỷ niệm Ngàn năm Thăng Long là ngày 1 tháng 10  năm  2010 nầy, trùng ngày với ngày Quốc khánh Tàu Cộng,  và kinh phí cho buổi lễ là 94 ngàn tỷ Đồng Việt Nam (VNExpress) tương đương với 4,5 tỷ Mỹ kim  (1tỷ Đồng # US$50.000). Với một kinh phí tương đương gần 10% ngân sách quốc gia chỉ để cho “lễ hội”. Quả thật Việt Nam quá sang trọng và chịu chơi ! ! Tôi thật ngao ngán, trong một thời kỳ củi châu gạo quế đang trên đà khủng hoảng kinh tế mà dùng 10 % ngân khỏan quốc gia để làm một cái lễ kỷ niệm.

Mà kỷ niệm cái ǵ ?

Khi Lư Công Uẩn dời đô ra Thăng Long, là để đánh dấu một kỷ nguyên mới, để nói rằng : một ngàn năm đô hộ của Tàu đă qua, thời gian tranh tối tranh sáng từ tranh chấp sứ quân đến học đ̣i quân chủ đă qua ; bắt đầu từ đấy (năm 1010) dời đô từ Hoa lư chật hẹp đến Thăng Long rộng mở  là để đánh dấu một nền tự chủ của dân tộc Việt, và bắt đầu từ đấy là sự trưởng thành của nền quân chủ đầy Việt tánh… Từ một Hoa lư hiểm trở, bao bọc bởi những sưởn núi, thoát ra Thăng Long mở rộng quang đảng, nằm giữa sông Hồng, trên một đồng bằng rộng răi.

Sau một ngàn năm đen tối, Hán thuộc, dời đô từ Hoa Lư đến Thăng Long là đánh dấu mở đầu một thời đại mới, thời đại tự chủ. Một kỷ  nguy ên mới, với những thăng trầm, Đinh Lê Lư Trần Lê Nguyễn,…từ Tống đến Thanh qua Nguyên và Minh hay Thanh, mỗi triều đại Trung Hoa, dù người Hán tộc, Mông cổ hay Mản thanh, mỗi thời kỳ đều có thử sức, có khi một lần, có khi nhiều lần,  đem đại binh qua quyết chinh phục nước Việt ta. Những vào mỗi thời đại quân đội Tàu đều gặp những anh hùng Việt nam đánh cho tời bời vứt giáo, cởi giáp chạy về Bắc. Từ ngày Ngô Quyền giết tướng Nam Hán là Hoàng Thao trên sông Bạch Đằng (939), rồi như cái lệ,  từ Lê Đại Hành phạt Tống (981) xưng Vương, rồi Lư thường Kiệt tướng nhà Lư, hai năm đánh Tống (1075-1077) đến Trần Hưng Đạo tướng nhà Trần ba lần b́nh Nguyên (1258, 1284-1285, 1287), rồi Lê Lợi (1418-1427) mười năm kháng quân Minh phục quốc, và Hoàng đế Quang Trung (1789), chỉ một trận huy hoàng dẹp quân Thanh, .. bao chiến thắng của bao anh hùng phương Nam đại phá Bắc quân giữ bờ cỏi non sông cho dân tộc Việt, cho đất nước Việt. Có những cuộc chiến chậm chạp dai dẳng, như Trần Hưng Đạo phải ba lần ra quân, giặc Nguyên mới từ bỏ, có những cuộc chiến dài đăng đẳng phải gần mười năm kháng chiến nằm gai nếm mật, Lê Lợi mới đuổi được quân Minh, nhưng cũng có cuộc chiến chớp nhoáng chỉ trong vài ngày là phá tan quân thù như  Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ , chỉ cần năm ngày đuổi  quân Thanh vế bên kia biên giới.

Kỷ niệm ? Phải, nhưng phải kỷ niệm những lần đại thắng quân Tàu xâm lược.

Kỷ niệm ? Phải, nhưng phải kỷ niệm những lần toàn dân đoàn kết trước mọi ngoại xâm.

 Kỷ niệm ? Phải, nhưng phải kỷ niệm sau một ngàn năm thăng trầm nhưng vẫn giữ được tinh thần dân tộc,  con người và văn hóa Việt nam. V́ mặc dù sau 200 năm Trịnh Nguyễn phân tranh, sau gần 100 năm Pháp thuộc, sau 70 năm Cộng sản cầm quyền Thăng Long, ngày nay Hà nội vẫn c̣n giữ được sắc thái Việt Nam và cả nước Việt nam vẫn c̣n nói chung một ngôn ngữ.

 Nhưng sau ngày 1 tháng 10 năm 2010 ?

Có c̣n chắc Hà nội vẫn c̣n là Thăng Long không ?

Người dân Việt nam ở Hà nội c̣n măi măi là người Việt nam không ?

Và đất nước Việt nam ? và giang sơn Việt nam ? măi măi vẫn c̣n là Việt nam ? Khi 1/3 biên giới không c̣n nữa : Thác Bản Giốc ? Ải Nam Quan ? Hoàng sa, Trường sa ? khi những khu rừng trên Cao nguyên đă bị người « lạ » mướn ở, khi những vùng …những vùng… làm sao dân biết cho hết, làm sao kiểm soát được những ai thực sự là chủ nhơn đất nước Việt nam ngày nay !! Ta hay Tàu ?

2-Dân tộc sanh tồn :

"Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư."

Anh hùng Lư thường kiệt đă nhận định như vậy, trước khi đánh tan quân nhà Tống bên bờ sông Như Nguyệt (năm 1075). Đó là bản tuyên bố độc lập và chủ quyền của dân tộc Việt đầu tiên của lịch sử Việt nam. Lời tuyên bố khảng định :

Đây  là không gian sanh tồn của dân Nam :   Đất Nam do Vua nước Nam trị. Từ đời nhà Lư, từ  nay, từ ngày dời đô ra Thăng Long, dân tộc Việt đă khẳng định rằng: chúng ta là dân nước Đại Cồ Việt (Năm 968, Vua Đinh Tiên Hoàng sau khi dẹp tan nạn sứ quân, thống nhứt đất nước, lên ngôi, đặt tên nước là Đại Cồ Việt), khác hẳn với dân Hán, bên Tàu, phía Bắc rồi. Năm 1054, Vua Lư Thánh Tôn đổi tên nước là Đại Việt. Và từ đấy, nước ta tuy có những tên gọi Việt nam ( Gia Long – 1804 và ngày nay)  hay Đại Nam (Minh Mạng -1828) nhưng không bao giờ chúng ta nhận chúng ta là người An Nam cả, như các triều đ́nh Tàu muốn. Bài thơ của Đại tướng Lư Thường Kiệt, khi đă b́nh Tống  đă nói đến Chủ quyền của  Vua và dân Việt, đă khẳng định không gian Sanh tồn của dân tộc Việt.  

Đến năm 1427 sau khi đă chém đầu Liểu Thăng, đánh bại quân Minh ở Chi Lăng, đuổi quân nhà Minh về Tàu. Nguyễn Trải bằng bài B́nh Ngô đại cáo, tuyên bố một lần nữa chủ quyền của Vua tôi đất Việt, và khẳng định không gian sanh tồn của dân tộc Việt, khác với không gian sanh tồn của dân tộc Hán.

….

Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đă lâu,

Nước non bờ cỏi đă chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác;

Từ Triệu, Đinh, Lư, Trần

Bao đời xây nền độc lập;

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên

Mỗi bên hùng cứ một phương;

Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,

Song hào kiệt thời nào cũng có

3-Để kết luận :

Và ngày hôm nay, trong không khí bán nước, dâng đất dâng biển dâng hải đảo bán núi rừng cho Tàu, người dân Việt nam phải tỉnh dậy và đứng lên.

Phải chăng đă đến lúc người dân cần phải đứng lên để tự cứu lấy ḿnh ?

Bạn Mai Thanh Truyết đă đặt câu hỏi nầy !

Tôi xin nói thêm, cả người dân Việt nam ở hải ngoại cũng như ở quốc nội.

Và tôi cũng cùng chung bạn Mai Thanh Truyết cùng nhận xét và  kết luận:

Ngàn năm Thăng Long sắp đến không phải để đánh dấu mối vinh quang của dân tộc mà là một dấu ấn, chuẩn bị cho chính sách đô hộ lần thứ 5 của giặc Tàu, tiếp nối ngàn năm Việt Nam bị Tàu đô hộ trong quá khứ.

Từ nay, nếu để người tàu Quảng đông gặp người Việt chúng ta không c̣n gọi chúng ta là “Dế Nản dành” nữa mà là “Tḥn dành”  th́ ôi thôi, tôi nghiệp cho người Việt chúng ta lắm  ! (Dế Nản dành = Việt Nam nhơn = người VN, Tḥn dành =Đường Nhơn, người Đường, người Tàu).

Và cũng thừa cơ hội, xin  gởi quư bạn đọc một thành ngữ quen thuộc  bằng tiếng quảng đông, chúng tôi đă được nghe ở Sài g̣n thời trước 30 tháng tư năm 1975 : “ Mậu thén cún sản cỏn, chỉ khán cún sản khầu x́” ( Đừng nghe Cộng sản nói, chỉ  nh́n cộng sản hành động ), để người Việt chúng ta nghe dần dần tiếng Quảng đông cho quen lỗ tai.  

Thành ngữ nầy h́nh như của một vị cựu lănh đạo miền Nam Việt nam, nhưng khi ổng nói hổng ai nghe !

Mong kỳ nầy mọi người Việt nam ráng mở mắt ra để nh́n “cún sản khầu x́”. !

Và bịt lỗ tai lại để khỏi nghe lời đường mật của “cún sản cỏn” ! !

Mong lắm !

Tháng 8 /2010

Phan Văn Song

**************************************

Tản Mạn về Ngàn Năm Thăng Long

Chỉ c̣n non hai tháng nữa, Việt Nam sẽ tổ chức đại lễ Ngàn Năm Thăng Long. Buổi lễ sẽ diễn ra ngày 1/10/2010. Ông Lê Tiến Thọ, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao, và Du lịch, Chủ tịch Ban Chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là người tổ chức và điều hành buổi lễ nầy.

Kinh phí cho buổi lễ là 94 ngàn tỷ Đồng Việt Nam (VNExpress) tương đương với 4,5 tỷ Mỹ kim  (1tỷ Đồng # US$50.000). Với một kinh phí tương đương gần 10% ngân sách quốc gia chỉ để cho “lễ hội”. Quả thật Việt Nam đi đầu so với thế giới về việc phí phạm cho những cuộc vui chơi vô bổ nầy.

Nhưng chưa hết, v́ buổi lễ diễn ra vào giữa mùa mưa Hà Nội, cho nên sác xuất mưa rất cao, và mái che của sân vân động Mỹ Đ́nh, nơi hành lễ không đủ để che trên dưới 40.000 người dự khán. V́ vậy, có dự án dùng phi cơ “bắn mây” để ngăn mưa trong ngày khai mạc. Theo VNExpress, mỗi lần ”bắn mây” trong 3 ngày có thể tiêu hết hơn 1 tỷ Mỹ kim.

Trên đây là kinh phí dự trù cho 3 ngày “lễ hội”, nhưng chắc chắn kính phí thực sự sẽ “phải” lớn hơn nhiều v́ những “ṛ rỉ” trong thời gian xây dựng và chuẩn bị!

Chương tŕnh đại lễ rất đồ sộ. Theo dự trù, ngày khai mạc sẽ được tiến hành tại vườn hoa tượng đài Lư Thái Tổ và đường Đinh Tiên Hoàng chung quanh hồ Hoàn Kiếm. Sẽ có diễn binh và diễn hành tại Quảng trường Ba Đ́nh. “Chương tŕnh kỷ niệm sẽ được tổ chức trọng thể, sinh động, đậm đà bản sắc dân tộc, truyền thống lịch sử, văn hóa”, đó là lời của một thành viên trong Ban chỉ đạo.

Nhưng cho đến hôm nay (12/8), nhiều người dân Hà Nội, cũng như trong nước vẫn không hiểu buổi lễ hội nầy có mục đích để “mừng” cái ǵ? V́, Ngày Đại lễ đă được Thủ tướng cọng sản ấn định khai mạc vào 1 tháng 10, rơi đúng vào ngày Quốc khánh của Trung Cộng. Đây là một sự trùng hợp vô t́nh hay cố ư, và chính v́ vậy mà người dân hoang mang!

Vài ḍng tản mạn trong bài viết nhằm mục đích khơi dậy vài tự ái dân tộc, nếu c̣n sót lại trong ḷng người dân Việt ở cả trong lẫn ngoài nước.

Một ngàn năm Thăng Long là một ngày đánh dấu mốc thời gian từ lúc tổ tiên dân Việt dành lại nềm độc lập tự chủ thoát khỏi gần 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ. Mà nay, Việt Nam lại tổ chức đúng vào ngày quốc khánh của kẻ thù truyền kiếp (cho đến ngày nay và cả ngàn sau nữa).

Đây có phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên hay không? Cá nhân người viết nghĩ là không mà là một chủ đích có tính toán kỷ lưỡng của đảng Cọng sản Việt Nam.

V́, qua quá tŕnh lịch sử trong ṿng ṿng 20 năm trở lại đây, rỏ ràng là đường lối, chính sách phát triển đều “rập khuôn” theo hướng phát triển của Tàu; thậm chí những sự khai thác khoáng sản, rừng pḥng vệ, cùng những xây dựng khu kinh tế duyên hải miền Bắc đều nằm gọn trong tay những nhà đầu tư TC.

Như vậy có phải là Độc lập chăng?

Như vậy có phải là Tự chủ chăng?

Có xứng đáng tiêu tốn gần 10% ngân sách quốc gia cho những ngày lễ hội thể hiện một tinh thần nô lệ cho ngoại bang, trong lúc 1/3 dân số c̣n sống dưới mức nghèo tuyệt đối theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc là 1 Mỹ kim/ngày?

Trong Tuyên ngôn Thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam đă phê chuẩn, trong đó một số giá trị căn bản giữ vai tṛ thiết yếu trong quan hệ quốc tế của thế kỷ 21 là:

·        Về Tự do: …Điều hành đất nước theo nguyên tắc dân chủ, có sự tham gia của người dân và trên căn bản ư chí của người dân là bảo đảm tốt nhứt cho việc thực hiện quyền tự do nầy.

·        Về B́nh đẳng:… Không được phép tước đoạt cơ hội thụ hưởng kết quả từ hoạt động phát triển của bất cứ cá nhân nào hoặc dân tộc nào.

·        Về Khoan dung:… Con người phải tôn trọng lẫn nhau, trong sự đa dạng về tín ngưỡng, văn hóa, và ngôn ngữ.

Bản tuyên ngôn c̣n nêu rơ ư thức và hành động về ḥa b́nh, an ninh và giải trừ quân bị, về phát triển và xóa đói giảm nghèo, về việc bảo vệ môi trường chung, về nhân quyền, dân chủ và điều hành tốt, về việc bảo vệ những người dễ bị tổn thương…

Tất cả chỉ nhằm vào mục đích là thế giới cùng nhau phát triển theo chiều hướng toàn cầu hóa nhắm vào 3 mục tiêu: 1- Phát triển xă hội, 2- Tăng trưởng phúc lợi cho người dân, và 3- Bảo vệ môi trường.

Trong tất cả những ghi nhận trên của Bản Tuyên ngôn, Việt Nam cho đến hôm nay vẫn chưa thực hiện được điều ǵ cả mà c̣n làm cho đất nước, xă hội Việt Nam ngày càng tệ hại thêm lên. Người dân ngày càng trực diện với với nhiều nỗi đau thường trực, nào là tệ trạng nguồn nước sinh hoạt và thực phẩm tiêu dùng, nào là tệ trạng y tế cùng hạ tầng cơ sở như đường xá, cầu cống ngày càng xấu thêm, nào là t́nh trạng đạo đức suy đồi qua hệ hệ thống giáo gục c̣n quá lạc hậu. Và c̣n bao nhiêu tệ trạng khác nữa!

Phải chăng đă đến lúc người dân cần phải đứng lên để tự cứu lấy ḿnh?

Câu hỏi trên xin dành cho tất cả bà con trong và ngoài nước suy nghĩ, suy nghĩ để cùng tháo gở việc thực thi qua lệnh truyền trong quân đội TC là:

Lộ ố Nàm phồ

D́u ố Nàm śnh

Ch́ ố Nàm t́

Nghĩa là: Lấy vợ An Nam – Tiêu tiền An Nam - Ở đất An Nam.

Lịch sử sẽ ghi thêm một tội ác của cường quyền, cam tâm làm nô lệ và dẫn dắt cả dân tộc đi làm nô lệ cho kẻ thù truyền kiếp.

Ngàn năm Thăng Long sắp đến không phải để đánh dấu niềm vinh quang của dân tộc mà là một dấu ấn, chuẩn bị cho chính sách đô hộ lần thứ 5 của giặc Tàu, tiếp nối ngàn năm Việt Nam bị Tàu đô hộ trong quá khứ.

Mai Thanh Truyết
Nhớ về ngày Tết Kỷ Dậu,
Ngày Đại phá quân Thanh của vua Quang Trung Nguyễn Huệ
8/2010