

Tiến sĩ Luật Cù Huy
Hà Vũ tố cáo Nguyễn Tấn Dũng bán Nưuớc bằng cách cho Trung Quốc
khai thác Bauxit Tây Nguyên trái phép không qua Quốc Hội Việt Nam
Nhạc nền:
"Trưng Vương"
Thơ Lê Nguyên Tịnh, nhạc Phạm Quang Ngọc
Ngẫm
Nghĩ Mà Đau
Ai ơi ngẫm nghĩ mà
đau,
Cộng nô bán Nước
cho Tàu vinh thân!
Đảng Hồ một lũ vô
thần,
Giết Cha giết Mẹ,
phân thân giống ḍng.
Cố quên Danh Sử Lạc
Hồng,
“Năm Ngàn Văn Hiến”
(1)
Vua Hùng dựng xây.
Đánh cho Hán cẩu
tan thây,
Từ thời Thục Phán
(2)
đến nay bao đời.
Trưng Vương
(3)
diệt Định tên tồi,
Triệu Trinh
(4)
huy lực đánh bồi Đông Ngô.
Lư Công
(5),
quyết giữ Cơ Đồ,
Dẹp tan Man tướng,
trói g̣ quân Chiêm.
Thánh Tông
(6)
b́nh định mọi miền,
Lư Thường
(6)
phụng lệnh dẹp yên Đồ Bàn.
Nhân Tông
(7)
rất đỗi hiên ngang,
B́nh Chiêm diệt
Tống mở mang Nước nhà.
Trần Nhân(8)
quyết
giữ Sơn Hà,
Quân Mông gây hấn,
phát loa Diên Hồng(9).
Toàn dân đoàn kết
một ḷng;
Diệt quân Mông cổ
thoát ṿng lệ nô.
Hưng Đạo
(10)
bố trí trận đồ,
Phản công tiêu diệt
Toa Đô, Lư Hằng.
Thoát Hoan, A-Bát
Xích băn khoăn;
T́m đường tháo chạy
trốn nhanh về Tàu.
Đạo Vương(10)
truy
quét theo sau,
Quán,Ngọc(11)A-Bát Xích theo nhau xuống mồ.
Đại Việt giữ vững
Cơ Đồ,
Giảng ḥa Nguyên
Thánh
(12)…đôi bờ b́nh yên!
Ngày nay Cộng cống
mọi miền,
Nam Quan, Bản Dốc,
Tây Nguyên, núi rừng.
Dâng thêm Đảo, Biển
trùng trùng,
Lại cho di (cột)
mốc khắp vùng ven biên.
Hỏi rằng Bác, Đảng
có điên,
Sao dâng Hán cẩu
mọi miền nước Nam!?
Phải chăng cũng bởi
túi tham,
Đành tâm bán Nước
và cam lệ Tàu!?
Rồi đây Hậu Duệ
ngàn sau,
Nơi đâu Quê cũ d́u
nhau cùng về?
Hồi Hương quả thật
nhiêu khê,
Nước Nam Hán hóa,
mọi bề không thông!?
Hỡi đoàn con cháu
Tiên Rồng,
Đan tâm hiệp lực
phản công Cộng, Tàu.
Trai hùng góp trí
năm Châu,
Gái ngoan đảm lược
toàn cầu vùng lên.
Bên trong Trí Thức
ba Miền;
Hợp cùng Hiền Sĩ,
Vơ Biền năm Châu.
Điểm danh cái đám
Cộng, Tàu;
Vạch mặt bè lũ,
thay nhau cướp càn,
Vét sạch tài sản
Dân Nam,
Bán luôn Đất Nước
chẳng màng ô danh!
Việt Cộng một lũ
lưu manh,
Hồ(13)Chinh(14)Duẫn(15)Giáp(16)Mười(17)Anh(18)mặt dày,
Đồng(19)
Linh(20)
Dũng(21)
Triết(22)
Mạnh-Tày(23),
Phiêu(24)
An(25)
Kiệt(26)
Khải(27)
… thày
lay bợ Tàu!
Trọng
(28)
Thanh(29)
Huy-Rứa(30)
nhâu nhâu,
Hồng-Anh(31)
Chí-Vịnh
(32)
đầu tàu hiếp dân.
Tấn-Sang
(33)
Quang-Nghị
(34)
góp phần;
Quang-Thanh(35)
Vĩnh-Trọng
(36)
hại dân Ba Miền.
Sinh-Hùng
(37)
Thanh-Hải(38)…quân
điên;
Cướp nhà, cướp đất
Thủ-Thiêm
(38)
làm giàu…
Hỡi đoàn Hậu Duệ
ngàn sau,
Ghi tâm khắc cốt
truyền nhau nhớ đời;
Đảng Hồ một lũ tôi
đ̣i,
Buôn dân, bán Nước
mất toi Lạc Hồng!!!
Cam tâm Hán hóa
Tiên Rồng,
Làm thân nô lệ! Cha
Ông tủi sầu!!!
Toàn Dân
Đại Việt ta mau,
Vùng lên
đoàn kết diệt Tàu xâm lăng !!!
Bảo toàn
lănh thổ ngàn năm,
Rừng vàng,
biển bạc… hùng anh muôn đời!!!
Joseph
Duy Tâm, 18-12-2010
------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
(1)
4889 = từ năm2879(trước C.Nguyên) + 2010 (sau C.Nguyên)
(2)
Thục Phán (Giáp Th́n 257-207 trước Tây Lịch). Chống lại
nhà Tần, chiếm được Văn Lang từ năm Giáp Th́n (257 trước Công
Lịch) lập ra nước Âu Lạc, xưng hiệu là An-Dương Vương, lập kinh
đô ở Phong Khê (tức Huyện Đông An tỉnh Phúc Yên bây giờ), và hai
năm sau cho xây đắp Thành Cổ Loa. Dân tộc Âu Lạc dưới thời Thục
Phán đă được phát triển về mọi mặt văn hóa, kinh tế và quy mô
chính trị, quân sự…
(3)
Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. (40-43 sau Tây Lịch) cùng
với chồng là Đặng Thi Sách, khởi nghiă đánh đuổi quân Đông Hán
là Tô Định về Tàu (Nam Hải). Dẹp yên được quân Hán và thầu về 56
Thành. Hai Bà xưng Vương, đóng đô tại quê nhà là Mê Linh. Nền
độc lập được thu hồi trong ṿng 3 năm từ năm Canh Tư đến tháng 2
năm Quư Măo (40-43 sau Công Lịch).
(4)
Năm Mậu Th́n (248 sau CL), Triệu Thị Trinh (Triệu Ẩu)
cùng với anh là Triệu Quốc Đạt khởi binh chống lại nhà Đông Ngô
(năm thứ 11) và đánh vào quân Cửu Chân, khiến quân thù phải kinh
khiếp. Bà cầm cự được 6 tháng. V́ quân ít, thế cô nên Bà bại
trận và tự tử.
(5)
Lư Công Uẩn (Thuận Thiên 1014) cử Dực Thánh vương chinh
phạt và dẹp tan 20 vạn quân của Man tướng ở Hạc Thác (Nam Chiếu)
là Dương Trường Khuê và Đoàn Kính. Giết hàng vạn quân và bắt
được hàng trăm con ngựa của quân Man. Tháng chạp năm Canh Thân
(1020) Lư Thái Tổ sai Khai Thiên vương và Đào Thúc Phụ dẹp Chiêm
Thành (ở Bố Chính thuộc Quăng B́nh) và giết đưọc tướng Chiêm là
Bồ Lĩnh. Quân Chiêm đại bại.
(6)
Năm 1068, Đại Tướng Lư Thường Kiệt và em là Thường Hiến
phụng lệnh vua Thánh Tông đem 5 vạn quân và 200 chiến hạm từ
Thăng Long vào Nhật Lệ, đánh tan quân Chiêm rồi tiến thẳng tới
Thành Phật Thệ (tức Chà Bàn hay Đồ Bàn) thuộc tỉnh B́nh Định.
Giết được Tướng Chiêm là Bố-b́-đà-la, sau đó Lư Thường Kiệt vượt
sông Tu-Mao, tiến thẳng tới kinh đô Chiêm. Vua Chế Củ dẫn vợ con
chạy trốn. Lư Thường Kiệt cho quân truy nă đến tận biên giới
Chân Lạp (Phan Rang, Phan Thiết ngày nay ma dân Chàm gọi là
Pandurango) và bắt cầm tù Chế Củ và 5 vạn quân Chiêm. Chế Củ xin
dâng 3 Châu: Bố Chính, Ma Linh, Địa Lư để chuộc tội và được tha
về.
(7)
Lư Nhân Tông (1072-1127) tức Thái Tử Càn-Đức lên ngôi lúc
mới 7 tuổi. Quan Thái Sư là Lư Đạo Thành làm phụ chính, nhưng
bên trong có mẹ là Ỷ Lan Thái Phi và Dương Thái Hậu buông rèm
nghe việc triều chính. Triều đại vua Nhân Tông rất hiển hách cả
về văn trị và vơ công. Đă để lại throng Lịch Sử hai chiến công
hết sức oanh liệt là B́nh Chiêm và đánh Tống . Việc đánh Tống
được dự trù theo kế hoạch: Lư Thường Kiệt tập trung thủy quân
tại Đồ Sơn (vịnh Hạ Long), lần theo các núi đá tiến vào Khâm
Châu và đánh quân Tống ở ven bờ bể Quăng Đông. C̣n đánh Ung Châu
(Nam Ninh) do bộ b́nh nhà Lư là Tôn Đản chỉ huy chia làm 3 ngă
đánh vào Quăng Tây. Ngày 18-01-1076, đại quân nhà Lư tới Thành
Ung Châu và vây chặt Thành này. Đến ngày 01-03-1076, quân Đại
Việt (nhà Lư) dùng kế thổ công và hỏa công và lọt được vào
Thành. Tô Giàm, tướng quân của nhà Tống và 36 thân nhân tự sát
v́ đại bại. Trong trận đại chiến chiếm 3 châu: Liêm Châu, Khâm
Châu và Ung Châu; quân Tống bị hại khoảng 7 vạn người và có trên
200 người bị bắt đem về Đại Việt cùng nhiều của cải. Đến năm
1076, Tống triều sai Quách Tỳ mang theo 9 tướng rồi phối hợp
với Chiêm Thành và Chân Lạp, chia đường đánh vào nước ta. Cuộc
chạm trán đầu tiên giữ quân Lư và quân Tống xẩy ra tại bờ sông
Như Nguyệt (sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Ninh bây giờ). Tống thua
trận, bị giết hơn 1.000 người. Sau đó Quách Qùy tiến về sông Nhị
Hà và sông Khúc Táo thuộc Nam Định, bị quân Lư Thường Kiệt án
ngữ. Quân Tống dùng gỗ làm máy bắn đá tấn công; quân ta bị hại
khá nhiều. Lư Thường Kiệt bèn dùng kỷ thuật tâm lư, làm 4 câu
thơ và cho người lén vào đền Trương Hát bên sông hét lớn:
Nam Quốc
sơn hà Nam Đế cư.
Tiệt-nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà
nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng
hành khan thủ bại hư.
Đại ư: Đất nước
người Nam do vua Nam cai trị. Điều đó đă do ư trời định. Kẻ địch
kia dám xâm lăng nước ta, chỉ là mua lấy sự thất bại mà thôi.
Bốn câu thơ này làm
phấm khởi tinh thân kháng chiến quân Đại Việt, và quân Tống bị
chặn đứng không sao tiến được.
(8)
Trần Nhân Tông (1279-1293)
(9)
Hội Nghị Diên Hồng
(10)
Trần Hưng Đạo
(11)
Trương Quán và Trương Ngọc, tướng Mông Cổ.
(12)
Tháng 10 Năm Mậu Tư (1288), Trần Nhân Tông sai sứ giảng
ḥa với Nguyên Triều, nhưng Nguyên Thế Tổ (tức Hốt Tất Liệt)
lừng khừng không chịu. Sau đó Thế Tổ mất và Nguyên Thánh Tông
lên thay. Ông băi bỏ việc binh bị và tha sứ giả của Trần Triều
về nước. Từ đó Nhà Nguyên không gây sự với ta nữa.
(13)
Hồ Chí Minh ...Đầu tàu bán Nước cho Trung Cộng.
(14)
Trường Chinh
5/1941 đến 9/1956 Quyền Tổng Bí thư
Tổng bí thư ĐCS Đông Dương từ 11/1940. Thôi giữ chức sau Hội
nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất. Được bầu
lại từ 7/1986 đến 12/1986 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
(15)
Lê Duẩn
9/1960 đến 7/1986 - 9/1960-12/1976: Bí thư Thứ nhất Đảng Lao
động Việt Nam12/1976-7/1986: Tổng bí thư ĐCS Việt Nam (đến lúc
mất)
(16)
Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp
(sinh ngày 25 tháng 8 năm
1911) [1] là một nhà chỉ huy quân sự và nhà hoạt động chính trị
Việt Nam. Là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam,
ông chỉ huy chính trong chiến tranh Đông Dương (1946–1954) và
chiến tranh Việt Nam (1960–1975). Ông tham gia vào nhiều chiến
dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Trận
Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch
năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh. Ông là nhà chỉ huy quân sự nổi
bật nhất bên cạnh Hồ Chí Minh trong suốt cuộc chiến và lănh đạo
nhiều chiến dịch lớn cho đến khi chiến tranh kết thúc.
(17)
Đỗ Mười
6/1991 đến 12/1997 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
(18)
Đại Tướng Lê Đức Anh
(sinh 1 tháng 12 năm 1920)tại
xă Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Tháng 12 năm
1986, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân VN. Từ tháng 2 năm
1987 đến 1991, Bộ trưởng Quốc pḥng, phó bí thư thứ I Đảng ủy
Quân sự Trung ương. Năm 1991 là Thường trực Bộ chính trị. Từ
năm 1992 đến tháng 12 năm 1997. Chủ tịch nước Cộng ḥa Xă hội
Chủ nghĩa Việt Nam Là Ủy viên Bộ Chính trị khóa V-VIII, Ủy viên
thường vụ Bộ Chính trị khóa VIII; đại biểu Quốc hội khóa VI,
VIII, IX. Từ tháng 9 năm 1997, nghỉ Chủ tịch nước. Làm Cố vấn
Trung ương Đảng.
Đến tháng 4 năm
2001 nghỉ hưu.
(19)
Phạm Văn Đồng
(1 tháng 3, 1906 – 29 tháng 4, 2000) là vị Thủ tướng Việt Nam
tại vị lâu nhất (1955–1987).Ông là học tṛ, cộng sự của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Ông giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng ḥa từ năm 1955 đến năm 1976 và Thủ tướng của nước Việt
Nam thống nhất từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng
Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Ông có một bí danh là
Tô. Phạm Văn Đồng kư Công Hàm Bán Nước cho Trung Cộng vào ngày
14/9/1958. Công Nhận quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung
Công. Với 12 Hải Ly bao gồm đất liền và các hải đảo.
(20)
Nguyễn Văn Linh
tên thật là Nguyễn Văn Cúc, c̣n gọi là Mười Cúc, sinh (1 tháng 7
năm 1915 – 27 tháng 4 năm 1998) tại Hà Nội, quê quán Yên Phú,
xGiai Phạm, Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Năm 1936, được kết nạp vào
Đảng Cộng sản Đông Dương, hoạt động ở Hải Pḥng và Hà Nội. Sau
đó,hoạt động tại Sài G̣n và là cấp dưới trực tiếp của Bí thư Sài
G̣n thời ḱ này - bà Nguyễn Thị Minh Khai. Năm 1939, tham gia
BCH Đảng bộ Thành phố Sài G̣n, sau đó được Đảng điều ra Trung Kỳ
để lập lại Xứ ủy Trung kỳ. Đến năm 1945, ông hoạt động ở miền
Tây Nam Bộ, Sài G̣n - Chợ Lớn với cương vị Bí thư Thành ủy, Đặc
khu ủy Sài G̣n - Gia Định. Năm 1947, là Ủy viên Xứ ủy Nam Bộ,
đến 1949 là Thường vụ Xứ ủy Nam Bộ. Từ 1955 tới 1960, ông là Bí
thư Đặc khu ủy Sài G̣n-Gia Định. Từ 1957 đến 1960, ông là Quyền
Bí thư Xứ ủy Nam Bộ. Năm 1960, tại Đại hội Đảng lần thứ III ông
được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, làm Phó Bí thư (1961
- 1964), rồi Bí thư Trung ương Cục miền Nam. Năm 1976, làm Bí
thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.Tháng 12 năm 1976, tại Đại
hội Đảng lần thứ IV vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính
trị, Ban Bí thư Trung ương, Trưởng ban Cải tạo Xă hội Chủ nghĩa
của Trung ương, Trưởng ban Dân vận Mặt trận Trung ương, Chủ tịch
Tổng Công đoàn Việt Nam đến 1980. Vào năm 1981, ông làm Bí thư
Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1982, tại Đại hội Đảng lần
thứ V ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, Tháng 6 năm
1985, quay trở lại Bộ Chính trị, làm Bí thư Thành ủy Thành phố
Hồ Chí Minh. Ông trở thành một nhân vật quan trọng trong lịch sử
của thành phố này. Tháng 6 năm 1986, sau khi Lê Duẩn mất, được
bầu vào Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thường trực Ban Bí thư.
Tháng 12 năm 1986: tại Đại hội Đảng lần thứ VI được bầu vào Ban
Chấp hành Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Tổng Bí thư
Ban chấp hành Trung ương Đảng, kiêm chức Bí thư Đảng ủy Quân sự
Trung ương (1987). Từ đây bắt đầu thời kỳ Đổi Mới và Cởi Mở của
Việt Nam.Ông là đại biểu Quốc hội khóa VIII. Ông qua đời ngày 27
tháng 4 năm 1998, hưởng thọ 83 tuổi. Một điều quan trọng vừa
được mạng lưới Wikileaks tiết lộ: Kế hoạch cho Việt nam được
hưởng quy chế Khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại
Bắc kinh (Kami) Tin liên quan: Hội Nghị Sát Nhập Việt Nam vào
China : Tỉnh hay Khu Tự Trị ? (Ninh Cơ ghi lại. Trích tài liệu
chép lại từ băng ghi âm cuộc họp mật giữa đại diện Tổng Cục T́nh
Báo Hoa Nam và Tổng Cục 2 Việt Nam để lưu trữ, được bảo quản
theo chế độ tuyệt mật).* Và cái ǵ chờ đợi cũng đă đến, khi tổ
chức Wikileaks công bố một tài liệu “tuyệt mật” động trời liên
quan đến Việt nam. Đó là biên bản họp kín giữa ông Nguyễn Văn
Linh Tổng BT Đảng CSVN, ông Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT đại diện cho
phía Việt nam và ông Giang Trạch Dân Tổng BT và ông Lư Bằng Thủ
tướng Chính phủ đại diện cho phía Trung quốc trong hai ngày
3-4/9/1990 tại Thành đô. Trong tài liệu tuyệt mật liên quan tới
Việt nam này của ḿnh, Wikileaks khẳng định thông tin dưới đây
nằm trong số 3.100 các bức điện đánh đi từ Hà nội và Thành phố
Hồ Chí Minh của cơ quan ngoại giao Hoa kỳ tại Việt nam gửi chính
phủ Hoa kỳ, tài liệu này có đoạn ghi rơ
“… V́ sự tồn tại của
sự nghiệp xây dựng thành công CNCS, Đảng CSVN và nhà nước Việt
nam đề nghị phía Trung quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai
nước. Phía Việt nam xin làm hết ḿnh để vun đắp t́nh hữu nghị
lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch
Mao trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công xây đắp trong
quá khứ và Việt nam bảy tỏ mong muốn đồng ư sẵn sàng chấp nhận
và đề nghị phía Trung quốc để Việt nam được hưởng quy chế Khu tự
trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc kinh như Trung
quốc đă từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng tây…. Phía Trung
quốc đă đồng ư và chấp nhận đề nghị nói trên, cho thời hạn phía
Việt nam trong thời hạn 30 năm (1990-2020)để Đảng CSVN giải
quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia
đ́nh các dân tộc Trung quốc”.
(21)
Nguyễn Tấn Dũng
(sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) được Quốc hội bầu
lên vị trí Thủ tướng Chính phủ từ ngày 27 tháng 6 năm 2006 sau
khi Thủ tướng Phan Văn Khải quyết định về hưu. Tái đắc cử lại
vào ngày 25 tháng 7 năm 2007. Theo hồi ức của Hoàng Dũng ( cựu
cán bộ văn pḥng trung ương của CS Hà Nội).đă phát xuất từ Hà
Nội, tướng Nguyễn Chí Thanh, đă có đến 3 người con trai là
tướng Nguyễn Chí Vịnh, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn
Tiến Thắng, một tay chuyên môn bắt áp phe với các đại gia
người Tàu Đài Loan. Trong 3 người con này, chỉ có một ḿnh tướng
Nguyễn Chí Vịnh hiện thời đang giữa chức Cục Trưởng Cục An Ninh
T́nh Báo Quân Đội là được chính thức thừa nhận mà thôi! (Đặng
Văn Nhâm). Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng là người bán Tây
Nguyên Việt Nam cho Trung Cộng qua kế hoạch “khai thác
bauxite”. Ngày12, tháng 6, 2009 đă bị Luật sư Cù Huy Hà Vũ ở Hà
Nội nộp đơn kiện ra ṭa án Hà Nội v́ đă thực hiện kế hoạch khai
thác bauxite Tây Nguyên, mà theo ông Cù Huy Hà Vũ là “trái pháp
luật”.
(22)
Nguyễn Minh Triết
(1942-) là một chính trị gia của
Việt Nam. Ông là vị Chủ tịch nước thứ 6 của Việt Nam, nhận chức
từ ngày 27 tháng 6 năm 2006 cho đến nay. Trước khi trở thành Chủ
tịch nước, ông đang là Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh,
một chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị tại Việt Nam.
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X vào cuối tháng 3 năm 2006,
trong danh sách Bộ Chính trị, ông đứng thứ 4 (sau các ông Nông
Đức Mạnh, Lê Hồng Anh và Nguyễn Tấn Dũng). Trước đó 5 năm, tại
Đại hội Đảng lần thứ IX, trong danh sách Bộ Chính trị, ông cũng
đứng thứ 4 (sau các ông Nông Đức Mạnh, Trần Đức Lương và Phan
Văn Khải).
(23)
Nông Đức Mạnh
(sinh ngày 11 tháng 9 năm 1940) là Chủ tịch Quốc hội Việt Nam từ
năm 1992 đến năm 2001 và hiện là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 22 tháng 4 năm 2001 đến nay.
(24)
Lê Khả Phiêu là Tổng Bí thư đời thứ 6 của đảng
CSVN .từ 12/1997 đến 4/2001. V́ quyền lực, và quyền lợi Đảng,
Lê Khả Phiêu, đă cùng với Lê Công Phụng, Vũ Khoan...,bán Nước
cho Trung Cộng bằng cách cam tâm kư Hiệp Định Về Biên Giới với
Trung Quốc. HĐ này nhường đứt hơn 720 cây số đường biên giới
phía Bắc, và nhiều di tích lịch
sử, đất đai, làng mạc và cả dân cư Việt cho người Trung
Quốc. Trong số đó có Ải Nam Quan. Đây là nơi Nguyễn Trăi đă từ
biệt cha Nguyễn Phi Khanh, trở về pḥ Lê Lợi diệt Minh, nơi
tướng nước Tàu Liễu Thăng đă bị quân Nam phục binh chém rơi đầu,
nơi Mạc Đăng Dung từng lê lết trói ḿnh, qùy lạy xin dâng đất.
Ải Nam Quan của Nước Nam đă chính thức xoá tên từ tháng 12 năm
1999.Và Đại lễ dâng đất tổ tiên của người Việt-Nam cho
Trung-cộng đă được Việt cộng thực hiện trong niềm hân hoan vào
ngày 23 tháng 02 năm 2009 vừa qua tại Ải Nam Quan, ngay tại cột
mốc ô nhục Km0!
(25)
Nguyễn Văn An (1 tháng 10, 1937 – ) là Chủ tịch
Quốc hội Việt Nam từ ngày 27 tháng 6 năm 2001 đến ngày 26 tháng
6 năm 2006.
(26)
Vơ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm
2008) tên thật là Phan Văn Hóaa, bí danh Sáu Dân, là một nhà
chính trị Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và sau đó
là Thủ tướng nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 8
tháng 8 năm 1991 cho đến ngày 25 tháng 9 năm 1997.
(27)
Phan Văn Khải (sinh ngày 25 tháng 12, 1933) là Thủ
tướng Việt Nam từ ngày 25 tháng 9 năm 1997 đến ngày 27 tháng 6
năm 2006.
(28)
Nguyễn Phú Trọng
(1944-) là một chính khách Việt Nam. Tháng 1 năm 2000, ông làm
Bí thư Thành uỷ Hà Nội. Ông Đương kim giữ chức Chủ tịch Quốc
hội Việt Nam từ ngày 26 tháng 6 năm 2006. Nguyễn Phú Trọng là
nhân vật thân Trung Quốc và dự kiến sẽ là tổng bí thư trong lần
đại hội đảng XI sắp tới.
(29)
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) là một
tướng lĩnh chính trị của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng
công tác ở nhiều lĩnh vực khác nhau và đều có khả năng phát
triển lĩnh vực đó nên c̣n được gọi là "Vị tướng phong trào". Ông
cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng
miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh".
(30)
Tô Huy Rứa (sinh 1947), quê tại xă Quảng Thái
huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, là một nhà chính trị Việt
Nam. Ông tốt nghiệp khoa Toán, Đại học Tổng hợp Hà Nội, có học
vị Tiến sĩ triết học(Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô). Tại Đại hội
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Tô Huy Rứa được bầu vào ủy
viên Trung ương Đảng. Ông từng giữ các chức vụ Giám đốc Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, bí thư thành uỷ Hải Pḥng. Ngày
8 tháng 5 năm 2007 Tô Huy Rứa được bầu làm trưởng ban Văn hóa-Tư
tưởng Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng là Đại biểu
Quốc hội. Tại Hội nghị lần thứ 9 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Tô Huy Rứa được bầu bổ sung vào
Bộ chính trị.
(31)
Lê Hồng Anh (tên thường gọi Út Anh) sinh ngày 12
tháng 11 năm 1949 tại xă Vĩnh B́nh Bắc, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh
Kiên Giang. Ông có bằng cử nhân Luật và cử nhân Chính trị. Ông
gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 2 tháng 3 năm 1969. Ông
được phong hàm đại tướng ngày 9 tháng 1 năm 2005. Là Ủy viên Bộ
Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công
an Việt Nam hiện nay (2007).
(32)
Nguyễn Chí Vịnh (sinh năm 1957 tại Hà Nội) là con
trai út của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, hiện nay là Trung tướng
Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam,
nguyên Tổng Cục trưởng Tổng Cục 2 T́nh Báo. Đầu tháng 3 vừa qua,
Nguyễn Chí Vịnh đă thăm viếng Bắc Kinh và tiếp xúc đặc biệt với
Trung tướng Lương Quang Liệt, Bộ trưởng bộ quốc pḥng Trung
Quốc. Đây là chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên kể từ khi làm Thứ
trưởng quốc pḥng vào tháng 2 năm 2009. Tuy nhiên, chuyến đi
Trung Quốc của Vịnh đă không được báo chí tại Việt Nam đề cập
nhiều, thậm chí không nói rơ mục tiêu và thời gian thăm viếng
của Vịnh tại Bắc Kinh.
Từ đầu năm 2010 đến nay,
có lẽ Nguyễn Chí Vịnh là nhân vật cao cấp nhất của Hà Nội viếng
thăm Trung Quốc. Việc Bắc Kinh mời Nguyễn Chí Vịnh thăm viếng
đúng vào lúc cả hai chế độ cộng sản anh em này đang tổ chức các
buổi lễ kỷ niệm 60 năm quan hệ ngoại giao cho thấy là Bắc Kinh
đang chuẩn bị tư thế chính trị cho Nguyễn Chí Vịnh. Tại sao?
Nguyễn Chí Vịnh và Tô Huy Rứa được coi là hai nhân vật “thân
tín” nhất của Trung Quốc trong hàng ngũ lănh đạo Cộng sản Việt
Nam hiện nay. Tô Huy Rứa đang được Bắc Kinh hỗ trợ để trở thành
một lư thuyết gia “Mác-xít” cuối mùa tại Việt Nam; giống như
Liên Xô đă từng uốn nắn Đào Duy Tùng trở thành lư thuyết gia
“kinh tế thị trường xă hội chủ nghĩa” vào những năm cuối thập
niên 80. Tô Huy Rứa hiện nay là Ủy viên bộ chính trị, Trưởng ban
tuyên giáo, nắm trong tay toàn bộ công cụ báo chí tuyền thông và
các cơ sở giáo dục. Tô Huy Rứa c̣n là Chủ tịch Hội đồng lư luận
trung ương, một cơ quan trá h́nh để tổ chức những buổi học tập
bồi dưỡng chính trị và tư tưởng cho các cán bộ cao cấp của đảng
Cộng sản Việt Nam qua sự giảng dạy của cán bộ chính trị từ Trung
Quốc. Nguyễn Chí Vịnh đang được Bắc Kinh chuẩn bị nắm vị trí số
một trong Bộ quốc pḥng Cộng sản Việt Nam trong thời gian tới.
(Trung Điền)
(33) Trương
Tấn Sang (thường gọi là Tư Sang). Sinh ngày 21 tháng 1 năm
1949; Quê quán: xă Mỹ Hạnh, huyện Đức Ḥa, tỉnh Long An. Vào
Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 20 tháng 12 năm 1969; Chính thức
ngày 20 tháng 12 năm 1970. Cử nhân luật. Uỷ viên Ban Chấp hành
Trung ương khoá VII, VIII, IX, X. Uỷ viên Bộ Chính trị khoá
VIII, IX, X. Bí thư Trung ương Đảng khoá X (từ tháng 5/2006 làm
Thường trực Ban Bí thư Trung ương). Đại biểu Quốc hội khoá IX,
X, XI. Đă giữ các chức vụ Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ
Chí Minh, Bí thư Thành uỷ TP. Hồ Chí Minh; và Trưởng ban Kinh tế
Trung ương.
(34)
Phạm Quang Nghị (sinh ngày 2 tháng 9 năm 1949) là
Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa
VIII, IX, X, Ủy viên Bộ Chính trị khoá X. Trước đó, ông từng giữ
các cương vị khác như Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin, Bí thư
Tỉnh ủy Hà Nam, Phó trưởng ban Ban Văn hóa Tư tưởng Trung ương.
(35)
Đại tướng Phùng Quang Thanh (2 tháng 2 năm 1949 –
) là đương kim Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, Phó bí thư Đảng ủy Quân
sự Trung ương (Việt Nam), Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản
Việt Nam khóa X (2006), Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XI, XII.
(36)
Trương Vĩnh Trọng (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1942)
là Phó Thủ tướng Chính phủ nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt
Nam. Ông c̣n là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 10 và ủy viên Ban bí thư TW ĐCSVN.
Ông quê ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Trước khi được Quốc
hội Việt Nam phê chuẩn làm Phó Thủ tướng (ngày 28 tháng 6 năm
2006), ông là Trưởng Ban Nội chính Trung ương. Ngoài ra, ông c̣n
là Đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa 8 và 12 .
(37)
Nguyễn Sinh Hùng (đàn em Nguyễn Tấn Dũng) sinh
ngày 18 tháng 1 năm 1946. Được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn làm
Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ nước Cộng ḥa Xă hội Chủ
nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 6 năm 2006 theo đề xuất của tân Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng. Trước khi nhậm chức, ông là Bộ trưởng Bộ
Tài chính.
(38)
Lê Thanh Hải (thường gọi: Hai Nhựt) sinh tại xă
Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang; Đại biểu Hội đồng
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Khóa VI, VII; kết nạp vào Đảng
Cộng sản Việt Nam năm 1968. từng là Ủy viên Ban chấp hành Trung
ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch
UBND thành phố. Đầu tháng 7 năm 2006, ông được Bộ Chính trị chỉ
định giữ chức Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh sau thời điểm Đại
hội X của Đảng. Lê Thanh Hải ủy viên bộ chính trị, bí thư thành
ủy thành phố Hồ chí Minh, dùng 45 tỷ VNĐ để mua các chức danh
nói trên ! Sau đó dùng bàn tay sắt để trấn lột dân nghèo thành
phố HCM, biến nhân dân thành giai cấp vô sản, thành bần khố nông
… c̣n tự biến chất bản thân ḿnh thành giai cấp bóc lột ! Để
việc tham nhũng trở thành độc quyền của ḿnh, họ Lê không từ bất
cứ thủ đoạn nào, nhằm củng cố cái ghế của ḿnh … Nhân dân không
ngừng tố cáo tội ác của Lê Thanh Hải. Lê Thanh Hải và vụ 'cướp
đât', cướp 15 tỷ USD tại khu đô thị mới Thủ Thiêm quận 2 TPHCM
và Nguyễn Tấn Dũng với vụ Vinasin; là 2 vụ án tham những lớn
nhất trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
 
TQ không
hề có thư tịch ǵ về Trường Sa, Hoàng Sa
Cập nhật lúc :10:32 AM, 14/06/2011
Là
người có thâm niên 13 năm làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của
Việt Nam tại Trung Quốc ở thời điểm nhạy cảm nhất (1974-1989),
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh có những đánh giá rất sâu sắc về
hành động và ư đồ của Trung Quốc trên biển Đông
-
Ông có bất ngờ về sự việc tàu Trung Quốc liên tục cắt cáp tàu
Việt Nam?
- Tôi không bất ngờ.
-
Là người sống và làm việc 13 năm tại Bắc Kinh với cương vị Đại
Sứ đặc mệnh toàn quốc Việt Nam, có bao giờ ông được chính phủ
Trung Quốc trưng ra bằng chứng về chủ quyền hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa là của họ?

|
Thiếu tướng Nguyễn
Trọng Vĩnh. |
- Chưa lần
nào! Tôi sống tại Trung Quốc nhiều năm nhưng chưa lần nào thấy
họ nói chính thức về vấn đề này.
Tôi cũng đă nhiều lần lần t́m thư tịch của họ để t́m hiểu xem
chứng cứ chủ quyền nếu có của họ về hai quần đảo này nhưng không
hề có.
-
Vậy những dữ kiện mà họ nói do Tướng Trịnh Ḥa (thời nhà Minh)
thu thập được khi đến đảo Hoàng Sa th́ sao?
- Tôi
cam đoan đó chỉ là hàng giả! Đó chỉ là trên phim của họ, họ tả
là tướng Trịnh Ḥa đem thương thuyền đi xuống Ấn Độ dương. Họ
lướt chỗ nọ chỗ kia coi như ḍ đường thôi chứ có phải đi thực
hiện chủ quyền đâu. Như vậy những chứng cứ do Trịnh Ḥa thu được
không đủ làm căn cứ để xác định chủ quyền của họ ở hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa. Phải là quản lư th́ mới khẳng định chủ
quyền chứ. Tôi nói giả sử, đi qua nhặt được cái ǵ đó th́ đó đâu
phải là thực thi chủ quyền.
“Sự việc cắt cáp làm rơi mặt nạ ḥa b́nh của Trung Quốc”
-
Ông đánh giá ǵ khi Trung Quốc liên tiếp có các hành vi gây hấn,
thách thức sự kiên nhẫn, ḷng yêu nước, trân trọng ḥa b́nh của
người dân Việt Nam?
-
Tôi đă có 13 năm làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam tại
Trung Quốc. Đó là thời gian quan hệ Việt Nam và Trung Quốc trong
thời gian cam go, thử thách nhất. Sỡ dĩ nói rằng không bất ngờ
v́ tôi ở Trung Quốc đă lâu, đă biết bản chất của Trung Quốc là
bá quyền nước lớn. Tư tưởng bành trướng bá quyền nước lớn, ngàn
năm cũng chưa từ bỏ.
Cho nên những việc họ làm, không chỉ tàu B́nh Minh 02, Viking mà
trước đây từ việc chiếm quần đảo Hoàng Sa, một số đảo ở quần đảo
Trường Sa, bắt ngư dân, cấm ngư dân đánh cá… là biểu hiện của
chủ nghĩa bá quyền nước lớn. Đến sự việc này, tôi không lạ nữa.
Một lư do khác, đến thời điểm này, họ có tham vọng bá chiếm cả
tài nguyên của Biển Đông, v́ họ thiếu thốn, thèm khát dầu khí.
Khi họ thấy ta thăm ḍ định khai thác, th́ họ phải t́m cách cản
trở.
Dù
đă bị ta phản đối, nhân dân, báo chí, dư luận Việt Nam và quốc
tế chỉ trích sau sự việc ngày 26/5 (tàu B́nh Minh 02 bị tàu hải
giám Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ dầu khí – PV) nhưng với tính
chất ngoan cố, ngang ngạch và cậy là kẻ mạnh, họ lại tiếp tục
gây ra sự việc với tàu Viking 2.
Tôi có thể kết luận, hai vụ việc xảy ra với tàu B́nh Minh 02 và
Viking làm rơi mặt nạ ḥa b́nh mà Trung Quốc vẫn đeo, lộ ra
nguyên h́nh bộ mặt bá quyền nước lớn ăn hiếp nước nhỏ, nói một
đằng làm một nẻo.
“Cố t́nh đổi trắng thay đen”
-
Tuy nhiên, vẫn có một số ư kiến cho rằng v́ đă hoàn tất đàm
phán, phân giới cắm mốc trên bộ nên đây là thời điểm Trung Quốc
tỏ ra cứng rắn hơn tại Biển Đông?
-
Không phải. Mọi hoạt động vừa qua chỉ cho thấy Trung Quốc đang
từng bước làm mọi điều v́ lợi ích ích kỷ cho họ. Ngay từ giai
đoạn giữa những năm 1970, khi tôi là Đại sứ tại Trung Quốc, hai
bên Việt Nam và Trung Quốc đă tiến hành đàm phán phân định cắm
mốc biên giới trên bộ, vịnh Bắc bộ. Nhưng phải đến gần đây quá
tŕnh đàm phán mới hoàn tất.
-
Ông nghĩ sao khi những ngày vừa qua, quan chức cũng như báo
giới Trung Quốc đăng tải những thông tin rất sai lệch về sự việc
tại biển Đông? Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n ra
tuyên bố yêu cầu phía Việt Nam chấm dứt ngay các hoạt động xâm
phạm chủ quyền và tránh tạo ra những sự cố mới?
-
Tuyên bố nêu trên của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc
một lần nữa cho thấy họ cố t́nh “đổi trắng thay đen”, cố t́nh
làm cho dư luận hiểu sai bản chất của vụ việc. Nhiều nước sẽ ủng
hộ chính nghĩa của chúng ta
-
Trong bối cảnh này, theo ông Việt Nam nên xử lư ra sao?
-
Chính sách của chúng ta là ḥa b́nh, xưa nay đều thế. Thời điểm
này, chúng ta phải đấu tranh lư lẽ một cách quyết liệt. Họ muốn
bí mật, song phương ta th́ phải công bố toàn bộ các cứ liệu lịch
sử cho nhân dân ta và dư luận thế giới thấy rơ ai phải ai trái.
Thế giới biết và ủng hộ th́ Trung Quốc không thể hung hăng được
nữa.
Tôi cũng muốn nói thêm, thời đại này muốn phát động vũ lực cũng
không phải dễ dàng. Ta càng đấu tranh công khai, càng quốc tế
hóa th́ thế của ta càng vững.
-
Hiện có nhiều ư kiến lo ngại sự chia rẽ trong các nước ASEAN về
vấn đề biển Đông cũng tựa như h́nh ảnh chia bó đũa thiếu sự kết
dính. Trung Quốc có thể lợi dụng điều này để giải quyết vấn đề
biển Đông theo hướng có lợi cho họ?
- Một là, nước nào cũng có lợi ích chung và riêng. Hai là, lợi
ích trước tiên lúc này là lợi ích kinh tế. Điều đó là tự nhiên.
Tất nhiên, về lư thuyết, thế giới là b́nh đẳng, nhưng trên thực
tế, các nước lớn luôn dùng nhiều loại sức ép, cả chính trị, kinh
tế và quân sự để áp đặt ư đồ của ḿnh lên các nước nhỏ.
Trong bối cảnh đó, giải pháp tối ưu là phải xác định được thế
mạnh của bản thân ḿnh. Với trường hợp của ta, cần phải đẩy mạnh
mặt trận ngoại giao - pháp lư, làm cho cả dân ta, dân họ và cả
cộng đồng quốc tế hiểu và ủng hộ.
Nếu ta công khai, th́ dù một số nước không có quyền lợi thiết
thực gắn với biển Đông, nhưng tôi chắc rằng họ sẽ lên tiếng, ủng
hộ cho chính nghĩa, lẽ phải của chúng ta, của bạn bè.
-
Quay trở lại thời gian ông làm đại sứ tại Trung Quốc. Theo ông,
báo giới và nhân dân Trung Quốc nh́n nhận ra sao về tranh chấp
tại biển Đông?
-
Nhân dân Trung Quốc phần đông rất hữu nghị, trân trọng t́nh cảm
với nhân dân ta. Ngay trong những năm 1979 – 1989, khi anh chị
em tại Đại sứ quán ta tại Trung Quốc đi chợ, nhân dân Trung Quốc
vẫn đối xử vẫn b́nh thường.
“Trở ngại lớn nhất là tư tưởng bá quyền”
-
Trung Quốc tuyên truyền ra sao về vấn đề tranh chấp chủ quyền
tại biển Đông?
-
Họ tuyên truyền rất mạnh, rằng biển Đông là biển Nam Sa của họ.
Họ giáo dục rất sâu trong nhà trường, chiếm nhiều tiết học…
-
Vậy theo ông, chúng ta làm thế nào nói cho nhân dân Trung Quốc
hiểu được bản chất vấn đề?
-
Ta cũng phải tuyên truyền, xuất bản văn kiện bằng tiếng Trung
Quốc trên mạng và nhiều h́nh thức khác.
- Dĩ nhiên, việc giải quyết các tranh chấp trên biển Đông hiện
nay rất phức tạp. Theo ông hiện có những tồn tại, trở ngại chính
nào trong tiến tŕnh giải quyết vấn đề?
-
Trở ngại lớn nhất là tư tưởng bá quyền.
-
Thời gian vừa qua, Trung Quốc liên tục phát triển sức mạnh quân
sự với tàu bay, tàu ngầm, tàu sân bay. Dư luận đặt câu hỏi, vậy
đâu là sức mạnh Việt Nam?
-
Nói về sức mạnh, không đơn thuần chỉ bao gồm những thứ đó. Dân
tộc ta đă có kinh nghiệm hàng ngàn năm lấy ít đánh nhiều, nhỏ
thắng lớn. Ngoài ra c̣n sức mạnh thời đại, thế giới họ nh́n thấy
điều đó, ta phải nói cho họ biết.
“Phải dạy lịch sử, t́nh yêu nước nhiều hơn nữa!”
-
Muốn giải quyết những trở ngại đó, đâu là giải pháp ngắn hạn và
dài hạn cho Việt Nam?
-
Phải đấu tranh lư lẽ, bằng các tư liệu, bằng báo chí trước tiên.
Đưa lên Liên hiệp quốc, nói cái phi pháp của họ ra. C̣n t́nh
huống xấu hơn tôi nghĩ sẽ không xảy ra, khi cả thế giới hiểu
được ta có chính nghĩa. Việc đó sẽ làm Trung quốc bớt hung hăng
đi.
Đồng thời chúng ta phải dạy lịch sử, t́nh yêu nước nhiều hơn nữa…
Tôi rất buồn khi ngày nay, nhiều con trẻ thuộc sử Trung Quốc hơn
cả sử ta, phim ảnh, truyền h́nh cũng vậy…
- Hiện
có nhiều ư kiến đề nghị phải kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế,
theo ông có nên?
-
Chúng ta phải tiếp tục kiên quyết đấu tranh và gửi công hàm lên
Liên Hiệp quốc tố cáo Trung Quốc vi phạm Công ước luật Biển năm
1982. Chúng ta công khai các tài liệu để đấu tranh, cho thế giới
biết thực chất vấn đề.
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh từng giữ các chức vụ
Chính Ủy Khu 1 (1947), Cục Trưởng Cục Tổ Chức Tổng
Cục Chính Trị (1950); Chính Ủy Quân Khu 1 (1958), Bí
Thư Tỉnh Ủy Thanh Hóa (1961-1964), Ủy Viên Dự Khuyết
Trung Ương Đảng (1960-1976). |
Theo
Giáo dục Việt Nam
*****************************************
Thư tịch Trung Hoa thừa nhận
Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Việt Nam
Cập nhật
lúc :10:30 AM, 29/06/2011
Theo
chính sử Trung Hoa, trong suốt 22 thế kỷ, từ các đời Tần, Hán
đến sau Thế chiến thứ II, không thấy tài liệu nào, hay nói rơ
hơn, không có câu chữ nào ghi rằng Biển Đông (Trung Quốc gọi là
Biển Nam Trung Hoa) với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung
Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa) thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Trong khi đó, không ít thư tịch cổ Trung Hoa, do chính người
Trung Hoa ghi lại trong lịch sử đă thừa nhận Hoàng Sa và Trường
Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Một tài liệu đáng tin cậy về chính sử Trung Hoa là cuốn "Lịch sử
Trung Quốc thời trung cổ” do Hàn Lâm Viện Trung Quốc xuất bản
tại Đài Bắc năm 1978, học giả Hsieh Chiao-Min trong bài "Nghiên
cứu về lịch sử và địa lư” nhận định về cuộc thám hiểm của Trung
Hoa tại đại dương như sau: "Suốt chiều dài lịch sử, về sự phát
triển văn hóa và khoa học, dân tộc Trung Hoa không tha thiết với
đại dương”. Theo các tài liệu lịch sử chính thống "thảng hoặc
triều đ́nh Trung Hoa cũng gửi những đoàn thám hiểm đến Nhật Bản
trong các thế kỷ thứ III và thứ II (TCN) và tại Đông Nam Á, Ấn
Độ, Ba Tư và Phi Châu trong thế kỷ XV. Điểm rơ nét nhất là tại
Thái B́nh Dương có rất ít, nếu không nói là không có, những vụ
xâm nhập quy mô của Trung Hoa” suốt chiều dài lịch sử (từ đời
nhà Tần thế kỷ thứ III TCN đến nhà Thanh từ thế kỷ XVII đến thế
kỷ XX).
Dưới đời nhà Minh, Minh Thành Tổ cử Đô đốc Thái Giám Trịnh Ḥa
chỉ huy những đoàn thám hiểm đến Ấn Độ Dương và Biển Ả Rập nhằm
thiết lập bang giao với trên 30 quốc gia duyên hải, triển khai
Con đường Tơ Lụa tại Ấn Độ, Phi Châu và Trung Đông. Những chuyến
hải hành của phái bộ Trịnh Ḥa không phải để chinh phục Biển
Đông nơi có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trên thực tế
đoàn thuyền chỉ đi ngang qua Biển Đông nhằm khai phá Ấn Độ
Dương. Trạm trú chân duy nhất của đoàn trong khu vực này là Đồ
Bàn (Chaban) thủ phủ Chiêm Thành bấy giờ. Sau khi Minh Thành Tổ
mất, triều đ́nh nhà Minh đă phê phán những cuộc hải tŕnh nặng
phần tŕnh diễn của Trịnh Ḥa đă góp phần làm suy yếu nền kinh
tế quốc gia.
Sử
gia Triệu Nhữ Quát đời nhà Tống trong cuốn Chư Phiên Chí đă xác
nhận nhiều sự kiện lịch sử quan trọng từ thời nhà Hán. Theo đó,
năm 111 TCN, sau khi thôn tính Nam Việt "Hán Vũ Đế sai quân vượt
biển sang chiếm đất của địch quân (Nam Việt) và đặt ra 2 quận
Châu Nhai và Đạm Nhĩ (đảo Hải Nam). Trong thế kỷ thứ I TCN, Hán
Nguyên Đế đă rút quân khỏi đảo Hải Nam. Măi tới đời nhà Lương và
nhà Tùy (cuối thế kỷ thứ VI đầu thế kỷ thứ VII) mới đặt lại
quyền cai trị”. Triệu Nhữ Quát cũng cho biết vùng quần đảo Hoàng
Sa (Vạn Lư Trường Sa) là nơi nguy hiểm, tàu thuyền Trung Hoa
không nên đến gần v́ chỉ đi sai một tí là có thể ch́m đắm. Nhan
đề sách là Chư Phiên Chí, có nghĩa là chép chuyện các phiên
quốc, nước ngoài. Vạn Lư Trường Sa nằm ở phiên quốc, có nghĩa là
không thuộc về Trung Hoa mà thuộc về phiên quốc Nam Việt. Như
vậy, biên giới trên Biển Đông của Trung Hoa vào đời nhà Hán chỉ
tới đảo Hải Nam.

|
Một trang trong cuốn Hải Ngoại Kỷ Sự (1695) của
Thích Đại Sán, một nhà sư Trung Quốc đời Khang Hy,
thuật lại chuyến du hành tới xứ Đàng Trong, thừa
nhận chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
của Đại Việt. |
Đời nhà
Đường có sách Đường Thư Nghệ Văn Chí đề cập tới cuốn Giao Châu
Dị Vật Chí của Dương Phu chép những chuyện kỳ dị và những nơi kỳ
dị tại Giao Châu (Việt Nam). Sách này chép, tại Thất Châu Dương
(nhóm An Vĩnh, quần đảo Hoàng Sa) là nơi có nhiều đá nam châm
khiến các thuyền ngoại dương có đóng chốt sắt đi qua không được.
Điều này đă khẳng định quần đảo Hoàng Sa thuộc về Giao Châu xưa
(nay là Việt Nam). Trong đời Nam Tống, cuốn Lĩnh Ngoại Đại Đáp
của Châu Khứ Phi cũng xác nhận: "Vạn Lư Trường Sa (Hoàng Sa) tọa
lạc tại Giao Chỉ Dương”. Chư Phiên Đồ đời Tống cũng xác định
giới hạn lănh thổ của Trung Quốc với các nước khác ở Giao Dương
(tức Giao Chỉ Dương). Giao Chỉ Dương hay Biển Giao Chỉ là Vịnh
Bắc Bộ ngày nay, trong khi Hoàng Sa và Trường Sa lại cách xa
Vịnh Bắc Bộ hàng trăm dặm về phía nam. Như vậy, các thư tịch cổ
Trung Hoa từ đời nhà Tống đă cho thấy Hoàng Sa và Trường Sa
không thuộc về Trung Quốc mà thuộc về nước khác mà Trung Quốc
gọi là phiên quốc hay Giao Châu, Giao Chỉ.
Vào đời nhà Nguyên, quân và dân Đại Việt đă 3 lần đánh tan quân
Nguyên – Mông xâm lược và góp phần phá tan kế hoạch Đông Tiến
(đánh Nhật Bản) của đoàn quân Mông Cổ nổi danh là bách chiến
bách thắng từ đời Thành Cát Tư Hăn. Sau 3 phen thất bại, nhà
Nguyên không c̣n ḍm ngó Đại Việt cả trên lục địa đến các hải
đảo. Trong suốt các thế kỷ XIII và XIV, theo chính sử Trung Hoa,
quân Mông Cổ không hề có ư định xâm chiếm hai quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa. Trong Dư Địa Đồ đời Nguyên của Chu Tư Bản được vẽ
thu nhỏ lại trong sách Quảng Dư Đồ của La Hồng Tiên thực hiện
năm 1561 phần cực nam lănh thổ Trung Hoa là đảo Hải Nam.
Đời nhà Minh, Thiên Hạ Thống Nhất Chi Đồ trong Đại Minh Nhất
Thống Chí (1461), Hoàng Minh Đại Thống Nhất Tổng Đồ trong Hoàng
Minh Chức Phương Địa Đồ (1635) đă vẽ phần cực nam Trung Hoa là
đảo Hải Nam. Trong khi cuốn Vũ Bị Chí của Mao Nguyên Nghi gọi
Biển Đông là Giao Chỉ Dương. Trên các bản đồ Trịnh Hoà Hạ Tây
Dương, Trịnh Ḥa Hàng Hải Đồ cũng không thấy ghi chép các danh
xưng Hoàng Sa, Trường Sa (hay theo cách gọi của Trung Hoa là Tây
Sa, Nam Sa, Tuyên Đức, Vĩnh Lạc) trong các lộ tŕnh và hải đạo
của Trịnh Ḥa sau 7 lần đi qua Biển Đông để khai phá Ấn Độ Dương
(Tây Dương). Nhiều tài liệu chính sử nhà Minh cho biết, từ thế
kỷ XV, các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nguyên là địa bàn ngư
nghiệp của Chiêm Thành đă trở thành lănh thổ của Đại Việt. Lưu ư
rằng từ năm 1427 Lê Lợi đă đánh thắng quân Minh để giành lại chủ
quyền cho Đại Việt bị Minh Thành Tổ chiếm đoạt từ 20 năm trước
(1407).

|
Đại Thanh Nhất Thống Toàn Đồ, đảo nhỏ ở phía dưới là
Hải Nam, gần đó bên trái là Giao Chỉ, đảo lớn hơn
bên phải là Đài Loan. |
Đời nhà
Thanh, từ thế kỷ thứ XVII đến XX, theo bản đồ Hoàng Thanh Nhất
Thống Dư Địa Bản Đồ do triều đ́nh nhà Thanh ấn hành năm 1894 th́
đến cuối thế kỷ XIX "lănh thổ của Trung Quốc chỉ chạy đến đảo
Hải Nam là hết”. Qua thế kỷ XX, sự kiện này c̣n được xác nhận
trong cuốn Trung Quốc Địa Lư Học Giáo Khoa Thư xuất bản năm 1906
với đoạn như sau: "Điểm cực nam của Trung Quốc là bờ biển Châu
Nhai thuộc quận Quỳnh Châu (Hải Nam) tại vĩ tuyến 18”. Các quận
Châu Nhai và Đạm Nhĩ thuộc đảo Hải Nam kéo dài từ vĩ tuyến 20 (ngang
Thanh Hoá) đến vĩ tuyến 18 (ngang Nghệ An – Hà Tĩnh). Trong khi
quần đảo Hoàng Sa tọa lạc về phía nam, từ vĩ tuyến 17 đến vĩ
tuyến 15 (Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngăi) và quần
đảo Trường Sa tọa lạc tại các vĩ tuyến 12 đến vĩ tuyến 8 (Cam
Ranh – Cà Mau). Bản đồ Đại Thanh Đế Quốc do triều đ́nh nhà Thanh
ấn hành cũng không thấy vẽ các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (cũng
không thấy ghi theo cách gọi của Trung Quốc là Tây Sa, Nam Sa,
Vịnh Lạc, Tuyên Đức...). Hơn nữa, trong bộ Hải Quốc Đồ Kư, cuốn
Hải Lục của Vương Bỉnh Nam (1820-1842) chép: "Vạn Lư Trường Sa (Hoàng
Sa) là dải cát dài ngoài biển được dùng làm phên dậu che chắn
mặt ngoài bờ cơi nước An Nam”. Như vậy, tư liệu này của Trung
Quốc đă thừa nhận quần đảo Hoàng Sa là lănh thổ trên biển của
Việt Nam. Trong bộ sách địa lư Đại Thanh Nhất Thống Chí do Quốc
Sử Quán nhà Thanh biên soạn năm 1842 với lời tựa của hoàng đế
Thanh Tuyên Tông, không có chỗ nào ghi Thiên Lư Trường Sa hay
Vạn Lư Trường Sa (quần đảo Hoàng Sa). Trong cuốn Hải Quốc Văn
Kiến Lục của Trần Luân Quưnh (1744), vùng biển của Việt Nam tại
Biển Đông được ghi bằng các danh xưng Việt Hải và Việt Dương.
Trong vụ ngư dân đảo Hải Nam cướp tàu chở đồng bị đắm tại quần
đảo Hoàng Sa những năm 1895-1896, để trả lời văn thư phản kháng
của Chính phủ Anh, Tổng đốc Lưỡng Quảng Trung Hoa đă phủ nhận
trách nhiệm với lư do: "Hoàng Sa không liên hệ ǵ tới Trung Quốc”.
Ngoài ra cuốn Hải Ngoại Kỷ Sự (1695) của Thích Đại Sán một nhà
sư thời Khang Hy đă đến đất Thuận Hóa của chúa Nguyễn ngày 29
tháng giêng năm Ất Hợi (13-3-1695) thuật lại chuyến hải hành này
và ghi nhận chủ quyền của Đại Việt trong việc chiếm hữu, kiểm
soát và khai thác vùng Biển Đông nơi tọa lạc hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa ít nhất là từ thế kỷ thứ XVII.
Các tài liệu cổ của Trung Hoa rơ ràng cho thấy hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam
Sa) đă được người Việt Nam phát hiện, sử dụng trong nhiều
thế kỷ một cách hoà b́nh và liên tục không có sự phản đối
của bất cứ quốc gia nào kể cả của Trung Quốc. Điều đó được
minh chứng từ tư liệu chính sử của nhiều triều đại Trung
Quốc trong đó đă mặc nhiên thừa nhận chủ quyền của người
Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong suốt
hơn 22 thế kỷ từ thời Tần, Hán cho đến đầu thế kỷ XX.
Sưu Tầm trên Net...
[VN-Online] Fw: Thư tịch Trung Quốc
thừa nhận Hoàng Sa là của Việt Nam
|