
Nước Ta Tên Gọi
VIỆT NAM
(Trường Ca bảo toàn
Lănh Thổ)
Nhạc
background
"Tổ Quốc Ngàn Năm"
1-
Nước Ta, Tên gọi Việt Nam…!
Khởi từ Lũng Cú (1) , Nam Quan
(2) ; giáp Tàu.
Chạy dài tới mũi Cà Mau,
H́nh cong chữ S, da mầu vàng tươi…!
Biển Đông xanh biếc sáng ngời,
Hoàng Sa quần đảo, một thời hùng anh (3)
Trường Sa một thuở tung hoành;(4)
Diệt trừ Tàu Cộng, tanh banh tàu thuyền.
Toàn Dân quyết giữ “Chủ Quyền”,
Viện Nam một dăi: Đất liền Đảo, Khơi…!
Tài nguyên nước Việt khắp nơi;
Rừng vàng, Biển bạc… Ơn Trời thương Ban!
2-
Hỡi Đoàn Hậu Duệ Da Vàng;
Nắm tay đoàn kết, đánh tan giặc Tàu!
Trẻ già, trai gái cùng nhau;
Góp tài, lực, trí…phủ đầu Hán gian.
Xua Tàu cút khỏi Việt Nam;
Trả lại Rừng, Thác, Nam Quan, nhị Hoàng(5).
Thu về Bauxite mỏ vàng(6);
Tây Nguyên, năm Tỉnh(7) hiên ngang
giữa trời…!
Xây thêm Thành Phố nơi nơi…
Phi trường, đại lộ, đồng thời đường rây(8).
Di dâp lập nghiệp chốn này;
Dựng xây trường, chợ; liền tay đồn điền…
Cà Phê, Trà qúy Tây Nguyên;
Hương thơm tỏa ngát khắp miền năm Châu!
Dâu, Tằm; trăi thảm xanh màu,
Ươm tơ dệt lụa; nhu cầu giai nhân.
Ca Cao, Đ́u (Điều) quư rất cần,
Hồ Tiêu thơm phức; tăng phần phồn vinh!
Cao Su, lớp lớp dập d́nh;
Đong đưa nhựa mủ, kết t́nh Á, Âu(9)…
Tây Nguyên, khoáng sản làm giàu;
Vàng, Ch́, Kẻm, Sắt…hàng đầu, Bauxite Nhôm.
Tra tay khai thác dập dồn…
Dân ǵàu, Nước mạnh; sinh tồn phây phây.
Toàn dân Thành Thị đó, đây;
Chỉ cần đôi “giáp”(10) chung xây… huy
hoàng!
3-
Hỡi Đoàn Hậu Duệ Việt Nam,
Trai tài, gái đảm Da Vàng vùng lên;
Dẹp tan cái Đảng bạo quyền,
Lập nền Dân Chủ, tam Quyền(11) phân
minh.
Chọn người tài, đức, quên ḿnh;
Trở thành Tổng Thống anh minh giúp đời.
Đưa thuyền nước Việt ra khơi;
Chu du khắp chốn vùng trời Á, Âu…
Giao thương thuận thảo bắc cầu;
Dựng xây nước Việt mạnh giàu thiên thu…!
Mênh mông Biển, Đảo xa mù;
Dầu thô, hải sản muôn thu vẫn c̣n.
Toàn Dân cùng dựng Nước Non,
Chỉ non thế kỷ; vinh, tồn muôn năm!
4-
Muốn cho Đất Nước vĩnh hằng;
Dời Đô về Đảo CAM RANH tức thời.
Nơi đây; tiện giữ Đảo, Khơi,
Thuận việc kiểm soát vùng trời Việt Nam!
Bốn bề trấn giữ an toàn(12),
Phi trường, bến cảng, sẵn sàng giao thương.
Cam Ranh, khí hậu b́nh thường,
Trời thanh, gió mát, phố phường sạch bong.
Hằng năm ít có bảo giông.
Không bị mưa lũ, cuồng phong lan tràn.
Tiết kiệm ngân sách muôn vàn,
V́ không phải cứu phố, làng hư hao.
Cam Ranh; vịnh, cảng tự hào;
Đẹp nh́ thế giới(13), biết bao là
t́nh..!
5-
Hỡi Dân Tộc Việt; Thượng, Kinh…
Hăy cùng xây dựng hữu t́nh Thủ Đô!
Cam Ranh; Trung Quốc, Mỹ, Xô;
Anh nào cũng muốn bắt bồ, kết duyên.
Nơi đây vịnh, cảng tàu thuyền;
Bốn bề chắn gió, an nhiên mọi thời.
Trời thanh, gió lặng, ra khơi,
Khi giông, mưa bảo, nghỉ ngơi an toàn!
Nơi này thật sự vững vàng,
Phi Trường chiến lược; b́nh an Quốc pḥng.
Tứ bề không thể tấn công,
Bởi riêng một cơi “Lạc Hồng Thủ Đô” !!!
Khởi từ Lũng Cú trở vô,
C̣ bay mơi cánh, kilô (kilômét) hơn ngàn.
Tính từ Cà Mũi phương Nam,
Trở về “Vịnh Cảng” loàng xoàng dăm trăm.
Hướng tây “Tam Giác”(14) ngàn năm;
Bờ Y cửa khẩu; cánh bằng giờ (hour) bay.
Hăy mau xây dựng chốn này;
“Thủ Đô Du Lịch”, mai ngày phồn vinh!
V́ đây; lắm cảnh hữu t́nh…
B́nh Ba, song nước lung linh trong ngần.
Băi dài cát mịn êm chân,
Gót sen nhịp bước, tần mần chu du…
Hương trầm Chùa Ốc sương mù,
Lời kinh tụng niệm bốn mùa hôm mai.
B́nh Tiên nét đẹp thiên thai…
Suối Hành, Tà Gụ tóc mai diễm t́nh!
Cam Ranh, thổ địa hiển linh,
Tiên Rồng che chở an b́nh thiên niên!!!
6-
Hỡi Dân Tộc Việt Ba Miền;
Chung tay, góp sức giữ biên cương Nhà!
Vẹn tṛn lănh thổ Nước Ta;
Đất, Rừng, Thác, Biển, song Sa(5)
điệp trùng.
Đan tâm giữ trọn t́nh chung;
Dựng cờ chính nghĩa khắp vùng biên cương.
Nam Quan, Lũng Cú, Hải dương(15);
Xóa tan vết tích; Hán trương (chủ trương) “Lưỡi
Ḅ”!
Đệ tŕnh Quốc Tế: “mặt mo”;
Âm mưu Hán hóa; Cái tṛ “Biển Hoa”(16).
Biển Đông là của Nước Ta,
Bao gồm lănh hải, nhị Sa(5) kiêu hùng!
Xin cùng phổ biến khắp vùng,
Á. Âu, Mỹ, Úc, đến củng châu Phi.
Rằng quân Hán tặc bất ngh́;
Ngàn năm chỉ muốn trị v́ Dân Nam.
Báo cho Google rơ ràng,
Hoàng-Trường-Sa đó hoàn toàn Việt Nam.
Bao gồm Đông Hải thênh thang;
Thuộc Dân Tộc Việt Da Vàng muôn Thu…!!!
Joseph Duy Tâm 10-04-2014
-----------------------------------
GHI CHÚ:
(1)- Lũng Cú: Điểm cực bắc trên đất liền của Việt Nam nằm ở xă
Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang[2] tại toạ độ 23,391185°B
105,323524°Đ. Một di tích Lịch Sử từ thời danh Tướng Lư Thường
Kiệt.
Lịch sử dựng cờ
Cột cờ Lũng Cú là một cột cờ quốc gia nằm ở đỉnh Lũng Cú hay c̣n
gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn) có độ cao khoảng 1.700m so với
mực nước biển, thuộc xă Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
nơi điểm cực Bắc của Việt Nam.
Đỉnh Lũng Cú c̣n gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn) có độ cao
khoảng 1.700m so với mực nước biển, thuộc xă Lũng Cú, huyện Đồng
Văn, tỉnh Hà Giang, nơi điểm cực Bắc của Việt Nam.
1. Về tên gọi "Lũng Cú": Tương truyền rằng, từ thời Tây Sơn, sau
khi đại thắng quân xâm lược phương Bắc, hoàng đế Quang Trung đă
cho đặt một chiếc trống đồng rất lớn dưới chân núi và cứ mỗi
canh giờ lại gióng lên ba hồi vang xa như để khẳng định chủ
quyền đất nước. "Long cổ" là "trống của vua", được đọc chệch
sang tiếp Hmông thành "lũng cú", rồi thành tên của đỉnh núi này.
2. C̣n tên núi Rồng là bởi từ trên núi nh́n xuống có 2 ao nước
hai bên núi quanh năm không bao giờ cạn nước, được gọi là mắt
rồng, là nguồn nước cho đồng bào ở đây sử dụng.
Được biết, cột cờ chủ quyền VN ở nơi này thoạt khởi thuỷ được
xây dựng từ thời Lư Thường Kiệt và ban đầu chỉ là cây sa mộc.
Cột được xây dựng lại từ thời Pháp thuộc, năm 1887. Qua nhiều
lần phục dựng, tôn tạo, cột cờ mới h́nh bát giác có độ cao trên
30m được khánh thành ngày 25 tháng 9 năm 2010 với cán cờ cao 9m
cắm quốc kỳ Việt Nam có có chiều dài 9m, chiều rộng 6m (tổng
diện tích rộng 54m2, tượng trưng cho 54 dân tộc Việt Nam).
(Trích: Vân Chi. Nguồn: http://my.opera.com/vanchi/blog/cot-co-lung-cu)
(2)- Nam Quan: Ải Nam Quan.
Nhiều thập niên gần đây, khi nhà cầm quyền Cộng Sản đă để lộ dă
tâm bán nước, hiện nguyên h́nh là một “CHÍNH PHỦ BÙ NH̀N” của
Tầu Chệt, th́ vấn đề Ải Nam Quan lại rộ lên từ Nam chí Bắc, từ
đất Tổ sang đến các cộng đồng Việt Nam hải ngoại.
Tùy theo vị trí của những nguồn dư luận, mà một trong hai khuynh
hướng đối lập nhau được thể hiện. Với những người yêu nước, dù ở
trong nước hay ở hải ngoại, th́ Ải Nam Quan là của TA, trong khi
Hà Nội và các tâm điểm thảo luận do Chính Phủ Bù Nh́n Cộng Sản
tổ chức th́ lại cho rắng đó là của TẦU. Dĩ nhiên, tuyệt đại đa
số người Việt hải ngoại th́ luôn bảo vệ Đất Tổ và không nhân
nhượng trong lập trường cho rằng Ải Nam Quan là của TA, chỉ trừ
một thiểu số rất ít ỏi, những kẻ vong bản, gàn dở,…, th́ mới
cong lưng, cúi đầu chấp nhận lư luận của Đảng Cộng Sản Việt Nam
mà cho rằng Ải Nam Quan vốn dĩ là do TẦU xây nên, th́ nay TẦU
chiếm giữ cũng là hợp lư thôi.
Những tay gàn dở đă hùa theo Tầu để dựa vào hiệp ước Thiên Tân
kư năm 1885 mà cho rằng “CHÍNH VIỆT NAM ĐĂ KƯ KẾT HIỆP ƯỚC THIÊN
TÂN và chấp nhận rằng Ải Nam Quan là của Tầu. Hiệp ước quốc tế
này đă chứng minh rằng Ải Nam Quan là của TẦU. Ngoài ra, cái
kiến trúc Ải Nam Quan từ xưa đến nay đều do Tầu xây cho nên,
theo đúng lư lẽ th́ Ải Nam Quan là của Tầu!” Chủ nhân của lư
luận gàn dở ấy quên rằng khi đó, Pháp đă đô hộ Việt Nam và v́
muốn ḥa giải với Tầu, nên Thực Dân Pháp đă ép ta, lúc đó chẳng
có sức mạnh nào cả, phải kư kết, không kư cũng không được.
Đến đây ta phải minh định rơ ràng hai điểm khác nhau: Kiến trúc
Ải Nam Quan và Dải Đất trên đó Ải Nam Quan được xây dựng. V́ thế,
khi nói đến chuyện tranh chấp ai là chủ Ải Nam Quan th́ phải
phân biệt: Chủ cái kiến trúc đó, và Chủ Đất. Một khi đă là “Ải”
hay “Trấn Biên Thùy” th́ nói đến sự sử dụng chung của cả hai bên
biên giới.
Do đó khi nói: “Giang Sơn ta từ Ái Nam Quan đến Mũi Cà Mâu”,
không có nghĩa là Giang Sơn từ bên kia, phía Bắc của Ải Nam Quan
kéo dài đến Mũi Cà Mâu, (tức là cái kiến trúc Ải Nam Quan thuộc
về Ta) mà chỉ có nghĩa là “Đất” của ta tính từ Trung Tâm Điểm
của Ải Nam Quan, nói đơn giản hơn, nếu đem Ải Nam Quan ra cưa
làm đôi, th́ Việt Nam và Tầu, mỗi nước chiếm một nửa phần đất,
mà trên đó Ải Nam Quan được xây dựng! Cũng giống như khi nói:
“Tôi đi từ Hà Nội đến Sài g̣n”, không có nghĩa là “tôi đi từ
biên giới phía Bắc của Hà Nội đến Sài G̣n”, mà có thể từ biên
giới phía Nam của Hà Nội, hay từ giữa ḷng Hà Nội mà đi…
Hơn nữa, chính chữ “Ải” đă nói lên rằng đó là cái cửa ra vào ở
đường biên giới. Theo Tự Điển Nguyễn Văn Khôn, Ải = Frontier
pass. Ải có thể là một cấu trúc lớn, cũng có thể chỉ là một cḥi
canh, một cánh cửa giao thương giữa hai nước có lính gác. Tại
nhiều “cửa Ải” ở Trung đông, đôi khi chỉ là một cái rào cản bằng
kẽm gai, lính gác hai bên kéo qua kéo lại. Như thế, Ải không
thuộc về bất cứ Một nước nào mà phải thuộc về cả hai quốc gia
nằm hai bên Ài, nếu chỉ có một Ải chung.
Thực tế lịch sử đă chứng minh rằng dải đất trên đó mà Ải Nam
Quan được xây dựng là của TA một nửa: Nửa phía Nam thuộc về Ta,
nửa phía Bắc thuộc về Tầu.
140317007
Nhiều sự kiện liên quan đến Ải Nam Quan đă minh chứng rằng Ải
Nam Quan có một nửa (xẻ theo chiều ngang) là của Ta, và một nửa
của Tầu như sau:
Theo Đại Nam Nhất Thống Chí (1882) đoạn nói về Ải Nam Quan:
Ải Nam Quan cách tỉnh thành (Lạng Sơn) 31 dặm về phía bắc, thuộc
châu Văn Uyên, phía bắc giáp châu Bằng Tường tỉnh Quảng Tây nước
Thanh, tức là chỗ mà người Thanh gọi Trấn Nam Quan. Cửa nầy dựng
từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ung Chính thứ 3 (1725) nhà
Thanh, án sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại có tên nữa
là “Đại Nam Quan”, phía đông là một dải núi đất, phía tây là một
dải núi đá, đều dựa theo chân núi xây gạch làm tường, gồm 119
trượng, cửa quan đặt ở quăng giữa có biển đề “Trấn Nam Quan”,
dựng từ năm Ung Chính thứ 6 (1728) triều Thanh, có một cửa, có
khóa, chỉ khi nào có công việc của sứ bộ mới mở. Bên trên cửa có
trùng đài, biển đề 4 chữ “Trung ngoại nhất gia”, dựng từ năm Tân
Sửu [1781] đời Càn Long nhà Thanh. Phía bắc cửa có “Chiêu đức
đài”, đằng sau đài có “Đ́nh tham đường” (nhà giữ ngựa) của nước
Thanh; phía nam có “Ngưỡng đức đài” của nước ta, bên tả bên hữu,
có hai dăy hành lang, mỗi khi sứ bộ đến cửa quan th́ dùng chỗ
nầy làm nơi tạm nghỉ.“
Theo “Địa-dư Các Tỉnh Bắc-Kỳ” của Ngô Vi-Liễn, Phạm Văn-Thư và
Đỗ Đ́nh-Nghiêm (Nhà in Lê Văn-Tân xuất-bản, Hà-Nội, 1926):
“Cửa Nam-Quan ở ngay biên-giới Trung-quốc và Việt-Nam. Kể từ
Hà-Nội lên đến tỉnh-lỵ Lạng-Sơn là 150 km; đến cây-số 152 là chợ
Kỳ-Lừa; đến cây-số 158 là Tam-Lung; đến cây-số 162 là Đồng-Đăng;
đến cây-số 167 là cửa Nam-Quan đi sang Long-Châu bên Tàu. Như
vậy từ Đồng-Đăng lên cửa Nam-Quan có 5 km; từ Kỳ-Lừa lên Nam-Quan
mất 15 km [về phía tây-nam chợ Kỳ-Lừa có động Tam-Thanh, trước
động Tam-Thanh có núi Vọng Phu hay tượng nàng Tô-Thị là những
danh thắng của tỉnh Lạng-Sơn] và từ tỉnh-lỵ Lạng-Sơn lên Nam-Quan
là 17 km.“
Quyển “Phương Đ́nh Dư địa chí” của Nguyễn Văn Siêu (bản dịch của
Ngô Mạnh-Nghinh, Tự-Do xuất-bản, Saigon, 1960) th́ ghi:
“Cửa hay ải Nam-Quan, đời Hậu-Lê trở về trước gọi là cửa Pha-Lũy
(hay Pha-Dữ), ở về phía bắc châu Văn-Uyên, trấn Lạng-Sơn. Từ
châu Bằng-Tường (tỉnh Quảng-Tây) bên Trung-quốc muốn vào nước
An-Nam phải qua cửa quan này“.
-Về các sự kiện lịch sử liên quan đến Ải Nam Quan:
a) Năm 981, sau khi vua Đinh Tiên Hoàng của nước ta (tên lúc đó
được gọi là “Đại Cồ Việt”) bị ám sát, vua nhà Tống là Tống Thái
Tông sai Hầu Nhân Bảo tấn công nước ta qua đường Lạng Sơn, đă
dừng chân ở phía Bắc của Ải Nam Quan, rồi mới truyền lệnh cho
mũi tấn công thứ nhất là từ Ải Nam Quan, trong khi các mũi tấn
công khác th́ t́m đường khác mà xâm nhập. Việc này đă minh định
là từ bên này cửa của Ải Nam Quan là đất của Ta.
b) Năm 1077, một lần nữa, Tống Thần Tông sai Quách Quỳ tấn công
nước ta, lúc đó gọi là Đại Việt. Quân Tống cũng xếp hàng bên kia
Ải Nam Quan rồi mới tiến xuống Ải Quyết Lư rồi tiếp theo là Ai
Chi Lăng. (Ải Quyết Lư và Ải Chi Lăng là hai nơi cửa ngơ quan
trọng được trấn giữ bởi một số quan lính ta. Hai Ải này không
phải là Ải Biên Giới nên hoàn toàn do ta làm chủ).
c) Tiếp sau đó, đă hai lần vua nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt (Kubilai)
saiThoát Hoan tấn công Đại Việt bằng đường bộ qua Lạng Sơn năm
1284, 1287. Quân lính cũng phải đi qua ải Nam Quan mà xâm nhập
nước ta.
d) Năm 1774, sau khi Ải Nam Quan được Tầu dổi tên là Trấn Nam
Quan, th́ Đốc trấn Lạng-Sơn là Nguyễn Trọng Đang cho tu bổ
Ngưỡng Đức Đài nằm về phía nam của Trấn Nam Quan, phía nước ḿnh.
e) Năm 1788, theo lời cầu viện của thân mẫu của Lê Duy Kỳ, vua
nhà Thanh là Càn Long (1736-1795) cử Tôn Sĩ Nghị cầm đại quân
sang Đại Việt, đi bằng ba ngả: Tôn Sĩ Nghị cùng Hứa Thế Hanh vào
cửa Nam Quan, qua Lạng Sơn đi xuống, Sầm Nghi Đống đi qua đường
Cao Bằng, và đề đốc Vân Nam Ô Đại Kinh vào đường Tuyên Quang.
Đoàn quân viễn chinh nhà Thanh bị vua nhà Tây Sơn là Quang Trung
đánh tan, phải chạy về vào đầu năm kỷ dậu (1789).
140317006
Ngoài ra, c̣n hai câu chuyện mang tính lịch sử liên quan đến Ải
Nam Quan, đă chứng minh rằng Ải Nam Quan là của Ta:
1-Vào khoảng 1406-1417, thế kỷ 15, Nguyễn Phi Khanh bị quân Tầu
bắt về Tầu. Nguyễn Trăi đi theo cha tới Ải Nam Quan, th́ phải
dừng lại, v́ Nguyễn Phi Khanh dặn con phải trở về, lo đuổi quân
Tầu, báo thù cho cha. Nguyễn Trăi vừa khóc vừa quay về và đầu
quân dưới trướng Lê Lợi vào năm 1417. Như thế, Ải Nam Quan đă có
từ trước thế kỷ 15.
2- Trước đó, vào năm 1308, thế kỷ 14, Mạc Đĩnh Chi đi sứ sang
Tầu, đến cửa Ài Nam Quan bị quân Nguyên bắt chui vào cánh cửa
nhỏ. Ông chống lại, th́ bọn quan canh cửa đưa câu đối, nếu đối
được th́ họ sẽ mở cửa. Câu đối có nội dung như sau:
Quá quan tŕ, quan quan bế, nguyện quá khách quá quan
(nghĩa là: Tới cửa ải trễ, cửa quan đóng, mời khách qua đường cứ
qua)
Một vế đối hóc búa đến 4 chữ quan và 3 chữ quá? Mạc Đĩnh Chi
thấy khó, nhưng ông đă nhanh trí dùng mẹo để đối như sau:
Tiên đối dị, đối đối nan, thỉnh Tiên sinh tiên đối
(nghĩa là: Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin mời Tiên sinh đối
trước).
Vế đối của ông có 4 chữ đối và 3 chữ tiên, đúng với yêu cầu câu
đối của viên quan ấy. Mạc Đĩnh Chi t́m được vế đối hay, khiến
người Nguyên phải phục và liền mở cửa ải để đoàn sứ bộ của Mạc
Đĩnh Chi qua biên giới.
Như thế, dải đất phía Nam của Ải Nam Quan nguyên thủy được xây
dựng là thuộc của Ta, c̣n Tầu chỉ có cái kiến trúc nằm trên mảnh
đất đó.
Đến khi Hiệp Ước Thiên Tân được kư, th́ Tầu đă di chuyển Ải Nam
Quan vào sâu trong nội địa Tầu rồi, và đă xây một cái kiến trúc
mới nằm ngay trong đất của TA.
Năm 1972, Chiến dịch Linebacker II do Nixon chỉ huy nhằm đánh
thẳng vào đầu năo Bắc Việt bằng bom. Bắc Việt cầu cứu Tầu. Lập
tức Tầu đă lợi dụng chuyện này, cho lập một hàng rào pḥng thủ
bằng Hỏa Tiễn Sam, rồi dồn quân cắm sâu vào nội địa Bắc Việt với
lư luận là phải bảo vệ hàng rào pḥng thủ này. Khi cuộc ném bom
chấm dứt bằng Hiệp Định Paris 1973, Tầu “quên” không rút quân
khỏi những vùng đă đóng quân trước đây, và chiếm luôn những đỉnh
cao đó.
Đến trận Chiến Tranh Biên Giới Việt Trung, 1979, Tầu đă tung
quân tấn công 6 tỉnh biên giới: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao
Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh, cũng khởi điểm từ Ải Nam Quan (mới)
và lập nhiều đồn mới về phía Nam của Ải Nam Quan.
Ngày 5 tháng 3 năm 1979, sau khi chiến tranh kết thúc, Tầu rút
quân về nước, nhưng cũng “quên” không trả đất và vẫn chiếm giữ
vùng đất phía nam ải Nam Quan. V́ thế, trạm hải quan của Bắc
Việt phải một lần nữa dời xuống phía nam ải nầy, sâu trong lănh
thổ Việt Nam khoảng 300 đến 400m về phía Nam.
Điều nhục nhă cho lịch sử Việt là vào ngày 30 tháng 12 năm 1999,
tại Hà nội, Nguyễn Mạnh Cầm, Ngoại Trưởng của Bắc Việt và Đường
Gia Triển của Trung quốc chính thức kư ‘Hiệp ước biên giới trên
đất liền’, xác nhận Ải Nam Quan thuộc về Tầu.
(http://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_Quan).
Như thế, dài đất mà trên đó xây Ải Nam Quan (cũ) là của hai nước
Việt và Tầu. Sau này, Tầu lấn sân, xây Ải Nam Quan vào sâu trong
đất của ta cả ngàn mét, và được Pháp công nhận. Vậy, công tŕnh
Ải Nam Quan (mới) là do người Tầu xây thật, nhưng dải đất mà
trên đó Tầu xây Ải Nam Quan lại là của Việt Nam. Đó là sự chiếm
đoạt giang sơn Tổ Quốc Ta rơ ràng.
Người Việt sau này có ư muốn đ̣i lại Ải Nam Quan, là muốn đ̣i
lại mảnh đất mà trên đó, Tầu xây dựng cái Ái Nam Quan kia, chứ
c̣n cái công tŕnh xây cất bẳng gạch, xi măng đó th́ đúng là của
Tầu thiệt, không ai thèm đ̣i.
Giả sử mà bọn Tầu Ô kia mà chịu trả đất, thi ta nhất định giật
sập cái Ải đó, hoặc biến cái kiến trúc đá đó thành một cái cầu
tiêu khổng lồ cho dân Việt xử dụng, và sẽ xây một công tŕnh
khác, trên đúng chỗ mà xưa kia ông cha ta đă gọi là Ải Nam Quan
cũ từ thế kỷ trước thế kỷ thứ 14.
Hiện nay, những kẻ nào lư luận theo kiểu Cộng Sản Tầu và Cộng
Sản Việt Nam mà cho rằng Ải Nam Quan là của Tầu, đều là những kẻ
vọng ngoại, phản quốc, đáng bị trừng trị theo Luật Hồng Đức là
“lăng tŕ” hay cho 4 ngựa phân thây, tài sản bị xung công, vợ
con bị đầy lên khu nước độc. Nếu chiếu theo Luật Hồng Đức như
thế th́ cả 15 tên thuộc Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam đều
phải bị xử “lăng tŕ” hết v́ tất cả đă đồng ư bán nước cho kẻ
thù kinh niên là Tầu Cộng. Mong điều này sớm đến.
(Trích: Chu Tất Tiến. Đăng ngày: 18.03.2014 , Mục: - Tin nổi bật,
Buôn chuyện. VRNs(18.03.2014) – California, USA)
(3)- Hoàng Sa: Năm 1951, Tại Hội nghị San Francisco về Hiệp ước
Hoà b́nh với Nhật Bản, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu tuyên bố cả hai quần đảo Trường
Sa và quần đảo Hoàng Sa đều thuộc lănh thổ Việt Nam, và không
gặp phải kháng nghị hay bảo lưu nào từ 51 nước tham dự hội nghị.
Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam Cộng ḥa thừa hưởng
chủ quyền toàn bộ quần đảo này từ Quốc gia Việt Nam nhưng một
phần quần đảo đă bị Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa chiếm giữ năm
1956 khi người Pháp rút đi c̣n quân đội Việt Nam Cộng ḥa chưa
kịp trấn giữ. Việt Nam Cộng ḥa chỉ chiếm giữ và thực hiện chủ
quyền được một phần quần đảo cho đến khi cuộc hải chiến xảy ra.
Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việ Nam Cộng
ḥa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974
trên quần đảo Hoàng Sa. Sau trận chiến, Trung Quốc đă chiếm đóng
toàn bộ quần đảo Hoàng Sa cho đến nay.(Trích Bách Khoa Toàn Thư
Wikipedia trên mạng google)
(4) Trường Sa: Trường Sa là một đơn vị hành chính cấp huyện
thuộc tỉnh Khánh Ḥa do Việt Nam thiết lập trên cơ sở các đảo
san hô nhỏ, cồn cát, rạn đá ngầm và băi ngầm thuộc quần đảo
Trường Sa, vốn đang trong t́nh trạng tranh chấp giữa sáu bên là
Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam.
Vị trí Địa Lư các đảo trên bản đồ Việt Nam
Huyện Trường Sa nằm về phía đông và đông nam bờ biển Việt Nam,
được thiết lập dựa trên cơ sở là toàn bộ quần đảo Trường Sa
thuộc biển Đông. Huyện đảo trải dài với tọa độ địa lư từ
6°50'00" đến 12°00'00" vĩ độ Bắc và từ 111°30'00" đến 117°20'00"
kinh độ Đông, cách Cam Ranh 248 hải lư và cách Vũng Tàu 305 hải
lư (tính từ đảo Trường Sa).
Về mặt địa lư, quần đảo Trường Sa là một tập hợp hơn một trăm
đảo nhỏ, băi đá ngầm h́nh thành từ san hô (nằm lập lờ hoặc nhô
lên khỏi mặt nước khi thủy triều xuống thấp), băi cát ngầm, băi
ngầm và bao bọc một vùng biển rộng khoảng 198.964 km². Khoảng
cách giữa các đảo cũng khác nhau; nếu đảo Song Tử Đông và đảo
Song Tử Tây chỉ cách nhau khoảng 1,5 hải lí th́ đảo Song Tử Tây
lại cách đảo An Bang đến 230 hải lí. Số lượng đảo thực sự rất ít
mà chủ yếu là các rạn đá ngầm có thể chỉ nổi một phần nhỏ khi
thủy triều xuống. Ba đảo có diện tích đứng đầu Trường Sa, theo
thứ tự giảm dần, là đảo Ba B́nh (khoảng 0,4896 km²), đảo Thị Tứ
(khoảng 0,372 km²) và đảo Bến Lạc (khoảng 0,186 km²). Đảo cao
nhất là Song Tử Tây ở phía bắc quần đảo với độ cao khoảng 4–6 m
khi thủy triều thấp nhất.[2] Thực thể địa lí nằm xa nhất về cực
nam là đá Sác Lốt.
Việt Nam chia quần đảo Trường Sa thành tám cụm là Song Tử, Loại
Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm (An Bang) và
B́nh Nguyên.[3]
Lịch sử hành chính
Đầu thập niên 1930, Pháp tuyên bố chủ quyền của Pháp đối với các
đảo chính của quần đảo Trường Sa. Ngày 21 tháng 12 năm 1933,
Thống đốc Nam Kỳ Jean-Félix Krautheimer kí nghị định 4702-CP đặt
các đảo Trường Sa, An Bang, Ba B́nh, Song Tử Đông, Song Tử Tây,
Loại Ta, Thị Tứ và các đảo phụ thuộc vào tỉnh Bà Rịa.[5]
Ngày 22 tháng 10 năm 1956, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Ngô Đ́nh
Diệm kí sắc lệnh số 143-NV đổi tên các tỉnh thành miền Nam Việt
Nam, theo đó tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được đổi thành tỉnh Phước
Tuy, đồng thời xác định "Hoàng Sa (Spratley)" (nguyên văn) thuộc
tỉnh Phước Tuy.[6]
Ngày 6 tháng 9 năm 1973, Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng ḥa kí nghị
định số 420-BNV/HCĐP/26 sáp nhập các đảo Trường Sa, An Bang,
Thái B́nh (nguyên văn), Song Tử Đông, Song Tử Tây, Loại Ta, Thị
Tứ, Nam Ai (nguyên văn), Sinh Tồn và các đảo phụ cận vào xă
Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.[7]
Ngày 9 tháng 12 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà Xă
hội chủ nghĩa Việt Nam kí quyết định số 193/HĐBT thành lập huyện
Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai (cũ).[8] Ngày 28 tháng 12 năm
1982, Quốc hội khóa VII ra nghị quyết sáp nhập huyện Trường Sa
vào tỉnh Phú Khánh.[9]
Ngày 1 tháng 7 năm 1989, tỉnh Phú Khánh được tách ra thành hai
tỉnh là Phú Yên và Khánh Ḥa. Huyện đảo Trường Sa trực thuộc
tỉnh Khánh Ḥa.
Pháp lư chủ quyền
Bằng chứng địa lư
Trường Sa cách lục địa Trung Hoa khoảng 750 hải lí, nên không
nằm trong thềm lục địa của Trung Hoa. Hoàng Sa cũng cách Hoa Lục
tới 270 hải lí.
Tại bờ biển Việt Nam, thềm lục địa chạy thoai thoải từ dăy
Trường Sơn ra Hoàng Sa. Về địa h́nh, Hoàng Sa là một hành lang
của Trường Sơn từ Lư Sơn ra khơi. Đây là những b́nh nguyên của
thềm lục địa Việt Nam trên mặt biển. Năm 1925, nhà địa chất học
quốc tế Tiến sĩ Khoa học A. Krempf, Giám Đốc Viện Hải học Đông
Dương, sau hai năm nghiên cứu và đo đạc đă lập phúc tŕnh và kết
luận: "Về mặt địa chất, những đảo Hoàng Sa là thành phần của
Việt Nam" (Géologiquement les Paracels font partie du
Vietnam)[cần dẫn nguồn].
Tại Trường Sa cũng vậy. Về độ sâu và địa h́nh đáy biển, các
đảo-cồn-đá-băi ở Trường Sa là sự tiếp nối tự nhiên của thềm lục
địa Việt Nam. Tại băi Tứ Chính, nơi khai thác dầu khí, biển sâu
không tới 400 m, và tại vùng đảo Trường Sa độ sâu chỉ tới 200 m.
Băi Tứ Chính cách bờ biển Việt Nam khoảng 190 hải lí và cách lục
địa Trung Hoa tới 780 hải lí. Trường Sa cách Việt Nam 220 hải lí
và cách Hoa Lục 750 hải lí. Từ Trường Sa về bờ biển Trung Hoa có
rănh biển sâu hơn 4.600 m.
Hải chiến Trường Sa 1988
Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc chiến trên biển
Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa
đưa quân chiếm đóng băi đá Cô Lin, băi đá Len Đao và băi đá Gạc
Ma thuộc quần đảo Trường Sa, do ba băi đá này không có quân đội
đồn trú nên Hải quân Nhân dân Việt Nam phải đưa quân ra bảo vệ,
đánh trả và cuộc chiến nổ ra vào ngày 14 tháng 3 năm 1988. Phía
Việt Nam mất ba tàu vận tải của hải quân Việt Nam, 64 thủy binh
Việt Nam đă thiệt mạng. Trung Quốc bị hư hại tàu chiến, thương
vong 24 thủy binh. Kể từ đó Trung Quốc đă chiếm đóng băi đá Gạc
Ma và hai nước cùng cho hải quân ra đóng giữ một số đá ngầm khác
mà hai bên cùng tuyên bố chủ quyền.
Trong các tài liệu của Hải Quân Việt Nam, sự kiện này được biết
đến với tên gọi CQ-88 (Chủ quyền-88).
(Trích Bách Khoa Toàn Thư trên mạng Google).
(5)- Nhị Sa hay song Sa: Hoàng Sa và Trường Sa.
(6)- Bauxite Tây Nguyên: Là nguyện liệu dùng để sản xuất một
khối lượng Nhôm rất lớn; được ví như một mỏ Vàng.
(7)- Tây Nguyên : Gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lư từ
bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm
Đồng với diện tích tự nhiên là 54.474 km2 chiếm 16,8% diện tích
tự nhiên cả nước.
(8)- Đường rây: Đường rầy xe lửa (Đường thiết lộ).
(9)- Cao Su: Cao Su Việt Nam được xuất cảng chủ yếu sang thị
trường Nhật Bản, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Italia…
(10)- Đôi Giáp: 20 năm (Mỗi Giáp=10 năm).
(11)- Tam Quyền: Lập Pháp, Tư Pháp và Hành Pháp.
(12)- Bốn bề trấn giữ an toàn: Phía Bắc có núi Đồng Ḅ. Phi
trường Nha Trang và Phù Cát. Phía Tây có núi Hàmg Rồng và các
dẫy núi thuộc dẫy Trường Sơn; có phi trường Phụng Dực và phi
trường L19 Banmêthuật. Phía Nam có núi Chúa và các dẫy núi trùng
điệp; có phi trường Bửu Sơn Phan Rang. (Sau 30-04-75, VC đổi lại
là Thành Sơn). C̣n phía đông là Vịnh Cam Ranh và mặt ngoài là
Biển. Có Bến Cảng và Phi Trường Chiến Lược trên Bán Đảo và Phi
Trường Huần Luyện Đông Ba Th́n trên đất liền, về phía Bắc Mỹ Ca.
Riêng Bán Đảo Cam Ranh là một Đặc Khu Quân Sự an toàn vào bậc
nhất Việt Nam.
(13)- Đẹp nh́ thế giới: Chỉ sau Vịnh Sydney Úc Đại Lợi.
(14)- “Tam Giác”: Ngă ba biên giới Việt, Miên, Lào (có cửa Khầu
Quốc Tế Bờ Y).
(15)- Hải dương: Biển Nam Hải hay c̣n gọi là Biển Đông.
(16)- “Biển Hoa”: Biển Nam Trung Hoa (South China Sea).
|