Trả về Việt Tộc dăi Sơn Hà
(Kính họa: “LIÊN KHÚC ĐƯỜNG THI: VIỄN XỨ THU VỀ” của Hương Saigon)

Nhạc nền: "Trả Ta Sông Núi" với Nguyệt  Ánh.

1.
Trời chiều mây xám đă tan bay,
Lữ khách lặng nh́n đám cỏ cây.
Chợt nhớ vấn vương thời nhảy nhót,
Bổng nhiên luyến tiếc lúc mê say!
Xa quê thuở ấy tim c̣n trẻ,
Biệt xứ bây giờ tóc đă phai.
Đêm đó ĺa nhà: hai tháng chín.
(1) 02-09-1954.
Một đời mang nặng mối u hoài !
2.
Một đời mang nặng mối u hoài !
Quê cũ ngùi thương khó nhạt phai.
Biệt xứ hằng mơ vận hội mới,
Xa nhà vẫn ngóng thời cơ may.
Dân Nam đói rách trong ô nhục,
Việt Cộng ngu đần đến ngốc ngây.
Cả Nước lầm than v́ giặc Hán,
"Tôi Đ̣i" lại cống khắp Non Đoài.

3.
Non Đoài rên xiết... bởi v́ ai !?
Dân Tộc đau thương đă qúa dài;
Biển, Đảo dâng Tàu; thù măi nhớ,
Đất, rừng cống Hán hận sao phai!?
Gái trinh rao bán nơi Đài, Mă...
(2) Đài Loan và Mă Lai.
Trí thức bỏ tù khắp cốc nhai.
Quê Mẹ đắm ch́m trong tủi nhục.
Hăy mau diệt Cộng chớ chờ hoài.

4.
Chờ hoài sao được, phải t́m phương;
Tiêu diệt Cộng nô; lộng hí trường.
Bán Nước cầu vinh thờ giặc Hán,
Hành dân cướp của tạo tông đường.
Bần nông Nam Bắc cam nghèo đói,
Thái Thú Ba Miền sống đế vương.
Trí thức, Sinh viên mau góp sức,
Vùng lên đồng loạt cứu Quê Hương.

5.
Quê Hương măi sống cảnh đêm trường,
Giặc Hán tung hoành khắp tứ phương.
Từ Bắc chí Nam, Tàu cướp đất.
Cà Mâu, Móng Cái; Cộng buôn hương.
Trừ Mao, cả Nước tung xiềng xích,
Diệt Cộng toàn dân phá khám đường.
Nội Ngoại đồng tâm ǵn giữ Nước,
Cháu con Hồng Lạc thoát đau thương.

6.
Đau thương ngũ thập thất
(3) niên trường, (3) 1954-2011)
Dân Việt tha phương nhớ cố hương.
Bác đến triệu người rời đất Bắc,
Đảng về ba triệu vượt trùng dương.
Ra đi chẳng quản đời mưa gió,
Trốn chạy không sờn phận tuyết sương.
Đến lúc đồng tâm quy hợp lại,
Tiêu trừ Nô Cộng tạo Thiên Đường.

7.
Thiên Đường, muốn có phải cùng nhau;
Cứu giúp toàn dân thoát nỗi đau !
Đánh đuổi xâm lăng; loài cộng Hán,
Tiêu trừ lũ qủy bọn cờ mầu.
Dựng xây Hiến Pháp ngời Dân Chủ,
Kiến thiết Nhà Nam rạng Á, Âu...!
Tái lập nhân quyền cho Bách Việt;
Tự do, hạnh phúc, hết u sầu!

8.
Sầu lo, há lại măi lo sầu!?
Phải quyết t́m phương thoát bể dâu.
Hội Nghị mở ra, cùng góp ư.
Diên Hồng triệu tập hăy trưng cầu.
Giặc Tàu xâm lược, ḥa hay chiến?
Dân Việt đồng thanh: Diệt vó câu
(4)!
Thái Thú sau này ta tính tội,
Dù cho bọn chúng trốn nơi đâu.

(4) Ngày xưa giặc Hán thường dùng kỵ binh làm chủ lực để xâm lăng nước Việt.
Ngày nay chúng lại dùng hỏa tiển, xe tăng, tàu chiến, máy bay để hù dọa uy hiếp chúng ta. Nhưng chúng ta kiên quyết tiêu diệt chúng bằng bất cứ phương tiện nào có được, kể cả sinh mạng.

9.
Đâu cũng khinh khi bọn Cộng tà,
Ngang tàng, trác táng, sống xa hoa.
Hồ, Đồng… bất nghiă dâng Quê Mẹ.
(5)
Mạnh, Dũng… vô nhân bán Nước Nhà.
(6)
Kiếp trước hành dân hoài tiếp diễn,
Đời sau bán gái, măi tăng gia.
Nỗi đau nặng trĩu vai Dân Tộc;
Nhức nhói muôn đời tim óc ta!

(5) Nam Quan, Bản Dốc, Hoàng Sa…
(6) Bauxit Tây Nguyên, Trường Sa, vịnh Bắc Bộ, Biển Đông và rừng đầu nguồn (Mời đọc thêm tài liệu ở dưới)…

10.
Tim ta nặng nợ Nước, ơn nhà;
Dẫu biết đời đang tận chốn xa.
Thuở trước đau ḷng nghe tiếng quốc;
Ngày nay nhói dạ ngóng canh gà…?
Hằng mong “Dân Chủ” t́nh đơm nụ,
Măi ước “Tự Do” nghiă trổ hoa.
Đảng Cộng nhất tề phải giải thể;
Trả về Việt Tộc dăi Sơn Hà!

11.
Sơn Hà; thảm họa khắp quê hương;
Thái thú lụy Tàu chẳng xót thương!
Cả Nước biểu t́nh ǵn Biển, Đảo...
Công an đánh đập giập như tương.
Cù Huy thỉnh guyện: không bauxit,
Tấn Dũng trả thù tựa qủy vương.
Trí thức kêu gào thay chế độ…
Ngụy quyền bắt nhốt, thật vô lương!

12.
Vô lương, bất trí…hại Quê Nhà.
Con cháu Lạc Hồng thật xót xa!
Xô Viết
(7) sai đường nay mắt tỏ.
Việt Minh lạc lối măi chân sa.
Hồ, Chinh theo giặc không ngừng nghỉ,
Mạnh, Dũng hại dân đă qúa đà!
Yêu Nước; xua Tàu v́ Tổ Quốc,
Thương ṇi; diệt Cộng cứu Tông Gia.
(7 )Gô Ba Chóp (Mikhail Sergeyevich Gorbachov)sinh ngày 02-03-1931 . Ông từng là lănh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.
Tháng 1 năm 1987, Gorbachyov kêu gọi dân chủ hoá: đưa ra các yếu tố dân chủ như các cuộc bầu cử nhiều ứng cử viên bên trong hệ thống chính trị Xô viết. Tháng 6 năm 1988, tại Hội nghị lần thứ hai bảy của đảng, Gorbachyov đưa ra các cải cách căn bản nhằm giảm sự kiểm soát của đảng đối với các cơ quan chính phủ. Tháng 12 năm 1988, Xô viết tối cao đồng ư thành lập Đại hội các đại biểu do nhân dân ủy quyền, với những thay đổi hiến pháp để biến tổ chức này trở thành một cơ quan lập pháp. Các cuộc bầu cử Đại hội được tổ chức trên toàn Liên bang Xô viết trong tháng 3 và tháng 4 năm 1989.
Ngày 15 tháng 3 năm 1990, Gorbachyov được bầu làm Tổng thống hành pháp đầu tiên của Liên bang Xô viết.
Những nỗ lực thực hiện cải cách của ông giúp chấm dứt Chiến tranh Lạnh, nhưng cũng góp phần kết thúc quyền uy tối cao của Đảng Cộng sản Liên xô (CPSU) và giải thể Liên bang Xô viết. Ông đă được trao Giải Nobel Hoà b́nh năm 1990.

13.
Gia tâm cứu Nước; gái bên trai,
Đừng lăng cuộc đời tợ cỏ bay.
Đă biết Tổ Tiên đời nghiệt ngă;
Từng hay Việt Tộc kiếp chua cay!
Nam thanh; trí thức nhiều vô kể,
Nữ tú; nhân tài ắp rẫy đầy.
Hợp lực trong ngoài cùng đứng dậy;
Dẹp tan Cộng, Hán… Sử lưu hoài!

14.
Lưu hoài danh sử; măi lưu hoài;
Dũng tướng, kỳ tài chẳng sót ai.
Tổ quốc ghi ơn; ghi vạn cổ,
Lạc Hồng tạc nghiă; nhớ hôm mai.
Sinh viên yêu nước tâm tôi luyện,
Trí thức thương ṇi chí miệt mài.
Giải phóng Quê Hương! Ta ngoạn cảnh;
Trời chiều mây xám đă tan bay!
(*)

(*) Trở lại câu đầu của bài thứ nhất.

Joseph Duy Tâm
Khuya 02-09-2011; kỷ niệm đúng 57 năm (02-09-1954=>2011) nhớ về đêm trốn chạy Cộng Sản giă từ quê Mẹ (Móng Cái, Hải Ninh; Nay là Quăng Ninh)

============================================

LIÊN KHÚC ĐƯỜNG THI: VIỄN XỨ THU VỀ
(Bài xướng của Hương Saigon)

1.
Thu về viễn xứ trắng mây bay
*
Thơ thẩn đường chiều ngắm cỏ cây
Chạnh nhớ thôn xưa ḷng khắc khoải
Ngùi thương nhà cũ dạ mơ say
Nh́n trời ngao ngán cḥm mây đỏ
Ngoảnh mặt sầu tư bóng dáng phai
Lối vắng cô thôn ḷng quạnh ải
Xa quê cách biệt vẫn thương hoài

2.
Xa quê cách biệt vẫn thương hoài
Muôn thuở t́nh quê măi chẳng phai
Viễn xứ hằng mong làn gió mới
Cố hương măi ước vận cơ may
Non sông khốn khổ trong cùng cực
Xích quỷ tham tàn đến dại ngây
Dân Việt bần hàn trong tủi nhục
Oán than vang dội khắp non Đoài

3.
Non Đoài cô quạnh nhớ thương ai
Mài kiếm đêm trăng năm tháng dài
Cố quốc thương hoài ḷng chẳng đổi
Bản thôn nhớ măi dạ nào phai
Quê hương réo gọi hồn non nước
Tổ quốc trông chờ khách viễn nhai
Quyết chí kiên tŕ chờ trống lệnh
Thù nhà chưa trả vẫn mang hoài

4..
Mang hoài quốc hận chốn tha phương
Nhớ măi ngày nao biệt chiến trường
Nữ kiệt trai hùng đi vạn nẻo
Hiền tài thức giả chạy muôn đường
Người đi cam chịu đời ly xứ
Kẻ ở phải tùng lũ quỷ vương
Ác đảng cậy thời đày Việt tộc
Chính nhân bôn tẩu biệt quê hương

5
Quê hương, Trời hỡi, cảnh bi trường
Nhiễu loạn tham ô khắp thập phương
Cộng đảng cầu vinh đành bán nước
Đàn bà mưu sống phải buôn hương
Non sông điên đảo, đời tù ngục
Xă hội lố lăng, cảnh loạn trường
Cháu Lạc con Hồng cam nuốt hận
Cơ trời oan nghiệt lắm tang thương!

6.
Tang thương bèo giạt bấy năm trường
Thệ hứa không về chốn cố hương
Bỡi đất quê cha đầy xích quỷ
V́ trời nước mẹ khuất tà dương
Ngày đêm chẳng ngại đời dâu bể
Năm tháng không nề cảnh gió sương
Đợi lúc đảng gian kia giải thể
Làng xưa ta quyết thẳng lên đường.

7.
Lên đường cứu quốc mến thương nhau
Giúp đở dân lành bớt khổ đau
Quét sạch tàn dư loài quỷ đỏ
Xoá tan dấu vết ngọn cờ màu
Phục hồi trật tự trên đây đó
Thiết lập tự do tận chốn đâu
Khắp nước tưng bừng ngày hội ngộ
Âu ca vang dội phá thành sầu

8
Sầu thương từ độ nước non sầu
Đất Việt từ xưa lắm bể dâu
Giặc Hán vẻ bày bao độc kế
Rợ Hồ thêu dệt lắm cơ cầu
Người dân phận bạc khai hoang địa
Kẻ sĩ dặm trường ruổi vó câu
Quân dữ mai đây đền tội ác
Tham tàn rồi cũng chẳng ra đâu!

9
Đâu đó c̣n đây lũ giặc tà
Rợ Hồ vẫn măi tính ba hoa
Miệng lằn lưởi mối lừa dân chúng
Mặt ngựa đầu trâu hại nước nhà
“Nhớ nước đau ḷng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia” (*)
Hận nầy lưu măi trong tâm khảm
Ngh́n năm c̣n buốt trái tim ta

10
Tim ta yêu măi nước non nhà
Thương giống Lạc Hồng phải xót xa
Thiếu nữ họ buôn như thú vật
Thanh niên chúng bán tựa heo gà
Công an nhũng lạm, đời nhung lụa
Cán bộ tham tàn, kiếp gấm hoa
Cộng sản bao giờ chưa giải thể
Đau thương trùm phủ cả sơn hà

11
Hà cớ làm sao giữa bản hương
Người về cố lư phải đau thương?
Ra đường chúng đánh mềm như cháo
Vào quán họ dần nát tợ tương
“Bảo vệ” hung hăng như qủy sứ
“Công an” ác độc tợ ma vương
Dân lành bất mản nào đâu nói
V́ sợ đảng đoàn, lũ bất lương

12
Bất lương đến độ phản quê nhà
Sai lũ nằm vùng đến xứ xa
Đánh phá cộng đồng nhiều kẻ quậy
Rẻ chia tôn giáo lắm người sa
C̣ mồi chống cộng mọc như nấm
Ca sĩ trở cờ vượt quá đà
Ôi lũ háo danh quên tổ quốc
Theo đuôi phù thịnh hổ tông gia

13.
Gia vong quốc biến, hỡi người trai
Cuộc sống phù du tựa lá bay
Đừng để ḍng đời qua uổng phí
Không nh́n đất mẹ trải chua cay
Vung gươm giết giặc, tâm ḷng thẳng
Tuốt kiếm trừ gian, ư chí đầy
Sinh tử một đời v́ chính nghĩa
Ngh́n năm thanh sử vẫn lưu hoài

14.
Ngh́n năm thanh sử vẫn lưu hoài
Thương nước đau ḷng lại nhớ ai
Cố quận xa xăm muôn dặm liễu
Bản thôn cách trở vạn ngàn mai
Trường thi ngày cũ c̣n chờ viết
Đoản kiếm năm xưa vẫn cố mài
Dơi mắt trông vời trời đất mẹ
Thu về viễn xứ trắng mây bay
*

Huong Saigon
* Trở lại câu đầu của bài thứ 1, kết thúc liên hoàn khúc.
==========================================

Bài Họa 1:

Tuệ Quang TTT kính họa Liên Khúc Đường Thi " VIỄN XỨ THU VỀ" của tác giả HuongSaigon .

1.
Bên đường lặng đứng ngắm mây bay,
Chợt thấy thu buồn nhuốm cỏ cây.
Lá úa trôi vèo trời huyễn mộng,
Nắng chiều xuống thấp cảnh vờn say.
Tuổi đời chín úa tim c̣n nóng,
Vóc hạc hao gầy tóc vội phai.
Một tối tạ từ quê quán Mẹ,
Bao năm trĩu nặng mối quan hoài.

2.
Bao năm trĩu nặng mối quan hoài,
Muôn nhớ ngàn thương há dễ phai !
Xứ lạ mài gươm chờ vận hội,
Quê người đúc thép đợi cơ may .
Lẽ đâu nhụt chí đành quên nhục,
Chẳng thể cam ḷng cứ giả ngây.
Đất nước điêu tàn Nam chí Bắc,
Nhân dân cùng khốn khắp Đông Đoài .

3.
Đông Đoài Nam Bắc … biết chăng ai !
Năm tháng hờn căm đă quá dài.
BẢN GIÔC biên thùy thù chẳng nhạt,
HOÀNG SA hải đảo hận khôn phai !
Niềm đau tỏa khắp nơi thành thị,
Nỗi nhục lan tràn chốn cốc nhai.
Đứng dậy xua tan niềm thống hận,
Cớ chi ôm chịu khối u hoài ?

4..
U hoài , thống hận khắp muôn phương
Vẫn biết đời bao chuyện hí trường
Kẻ sĩ mong cùng mau dấn bước
Người hiền ước hăy sớm lên đường!
Giúp dân chẳng phải mơ danh vọng,
Phục quốc không v́ mộng đế vương .
Giặc Cộng cam ḷng buôn bán nước
Th́ ta nhất quyết giữ quê hương .

5
Quê hương đoài đoạn những canh trường!
Ngơ ngẩn nh́n quanh khắp bốn phương,
Tiếc ngọn lá dâu xanh thắm sắc,
Mơ chùm hoa bưởi ngát thơm hương.
Thương bao chiến sĩ nơi biên ải,
Nhớ những quân nhân giữa chiến trường.
Lỡ vận thất thời nên găy súng,
Xót nh́n đất nước chịu tang thương.

6.
Tang thương ngót mấy chục năm trường,
Hồi tưởng đêm nào biệt cố hương.
Nuối tiếc băi dài đôi đụn cát,
Luyến lưu bờ vắng mấy hàng dương.
Ĺa quê ngày ấy hồn cô quạnh,
Lạc xứ giờ đây tóc điểm sương.
Nuôi dưỡng niềm tin ngày quật khởi ,
Hỡi ai hào kiệt hăy chung đường!

7.
Chung đường ta sát cánh bên nhau,
Mong cứu quê nhà vượt nỗi đau.
Ước vọng khải hoàn thêm khởi sắc,
Niềm tin tất thắng chẳng phai màu.
Ngh́n năm chính nghĩa không hề bại,
Muôn thuở tà quyền có thắng đâu !
Gươm lóe Bạch Đằng đầu giặc rụng,
Núi sông Đại Việt thoát thành sầu .

8
Sầu không dùng rượu để nguôi sầu,
Gắng sức xoay vần cuộc biển dâu.
Hán tặc xâm lăng đừng vọng tưởng,
Bạo quyền măi quốc chớ mong cầu.
Hăy xem danh lợi như mây trắng ,
Nên rơ đời người tựa bóng câu.
Nước mất toàn dân chung mối nhục,
Làm thân nô lệ xứng chi đâu ?

9
Đâu đây thấp thoáng bóng dương tà,
Thu đă nhuộm vàng lên lá hoa.
Gió gợi nỗi sầu người biệt xứ,
Mây khơi niềm nhớ khách xa nhà.
Lẽ đâu đêm quạnh cam thân quốc,
Đâu thể ngày buồn chịu kiếp gia.
Xác thịt rạt rào ḍng máu nóng,
Tháng ngày nung nấu buốt tim ta .

10
Tim ta mang nợ nước t́nh nhà,
Một kiếp phiêu bồng lạc cơi xa.
Mưa quạnh mơ màng nghe giọng ếch,
Trăng khuya mộng mị lắng canh gà.
Sống nơi xứ lạ tươi cây cỏ,
Thương chốn quê ḿnh úa lá hoa.
Như chiếc thuyền nan chiều bạt gió,
Lênh đênh trôi giạt giữa giang hà .

11
Hà sự xui ta biệt cố hương,
Tháng năm ôm ấp mối sầu thương.
Ai người chiến hữu thề sinh tử,
Đâu kẻ đồng tâm kết hảo tương.
Trở lại thôn xưa trừ ác quỷ,
Quay về xóm cũ diệt ma vương.
Phục hồi nước Việt Nam an lạc .
Dân hưởng thanh b́nh , sống thiện lương

12
Thiện lương lan tỏa nước non nhà,
Khắp thị thành gần, thôn ấp xa.
Đuổi giặc khỏi NAM QUAN, BẢN GIỐC
Đem quân chiếm lại HOÀNG, TRƯỜNG SA
Nợ nhà nợ nước không phai nhạt,
T́nh núi t́nh sông kết đậm đà.
Đền đáp tiền nhân ơn sáng lập ,
Chung ḷng hưng quốc lẫn vinh gia .

13.
Vinh gia , hưng quốc gái cùng trai,
Lướt gió đại bàng tung cánh bay.
Tiến bước không nề đường sỏi đá,
Dấn thân chẳng ngại việc chua cay.
Thành công bởi có niềm tin vững,
Thắng lợi nhờ do nghị lực đầy.
Gắng sức xoay vành xe lịch sử
Mai đây bia đá khắc ghi hoài .

14.
Mai đây bia đá khắc ghi hoài
Sự nghiệp vang lừng có những ai ?
Đất nước ghi công vinh tổ phụ,
Nhân dân nhớ đức rạng ngày mai.
Sồng Đằng , Trần Soái rao truyền hịch,
(1)
Núi Chí , Lê Vương tuốt kiếm mài.
(2)
Chẳng lẽ giờ đây ta bỏ cuộc ,
Bên đường lặng đứng ngắm mây baỵ
(*)
(*) Trở lại cuâ đầu của bài thứ nhất.

Tuệ Quang TTT
Montréal, 29-8-2011


(1) Nguyên Soái Trần Quốc Tuấn sông Bạch Đằng phá Nguyên Mông.
(2) B́nh Định Vương Lê Lợi núi Chí Linh chống Minh xâm lược
 

Cho nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn
Mặc Lâm, phóng viên RFA
2010-03-05

Dư luận trong nước gần đây quan tâm đặc biệt đến việc 10 tỉnh biên giới cho các công ty thuộc Trung Quốc, Đài Loan và Hồng Kông thuê hơn hai trăm ngàn hec-ta rừng đầu nguồn để trồng rừng.


Rừng cây Bạch đàn

Tài nguyên quốc gia

Có thật là trồng rừng hay c̣n có ư đồ ǵ khác khi rừng của Việt Nam được xem là rất giàu các loại quặng thiên nhiên mà nước ngoài luôn thèm muốn? Nhà văn Vũ Ngọc Tiến, đồng thời cũng là một nhà địa chất, cho biết thêm ư kiến về vần đề này.

Mặc Lâm: Thưa ông, mới đây Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên và Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh có lên tiếng cảnh báo về việc hơn hai trăm ngàn hecta rừng đầu nguồn đang bị cho nước ngoài thuê một cách khá mờ ám. Là người có theo dơi vụ này từ nhiều năm trước ông có chia sẻ ǵ với thính giả những thông tin mà ông có?

Vũ Ngọc Tiến: Thật ra vấn đề mà hai tướng Đồng Sỹ Nguyên và Nguyễn Trọng Vĩnh đặt ra th́ chúng tôi cũng phong phanh biết từ 4-5 năm nay rồi, thế nhưng cũng chưa rơ ràng cho nên không dám lên tiếng. Bởi v́ các tài liệu này người ta bí mật với nhau cho nên không có một cái ǵ để công bố cho cụ thể.

Lo v́ những vấn đề an ninh biên giới, vấn đề môi trường do tàn phá rừng đầu nguồn là quá rơ ràng. Nhưng khi tôi t́m hiểu kỹ ra th́ đó c̣n là vần đề tài nguyên nữa.

Rất may trung tướng Đồng Sĩ Nguyên và thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh đưa vấn đề này ra với những chứng cứ xác thực. Thật sự, là một người viết văn viết báo lại có chuyên môn về địa chất nên tôi rất lo. Lo v́ những vấn đề an ninh biên giới, vấn đề môi trường do tàn phá rừng đầu nguồn là quá rơ ràng. Nhưng khi tôi t́m hiểu kỹ ra th́ đó c̣n là vần đề tài nguyên nữa.

Mặc Lâm: Thưa xin ông cho biết tài nguyên mà ông nói thuộc loại ǵ và có quư lắm hay không?

Vũ Ngọc Tiến: Các tài liệu địa chất từ thời ông Depat, ông Somalier, những nhà địa chất lớn của người Pháp làm việc ở Đông Dương cho tới sau này các nhà địa chất Nga như Dobvikok hay là các nhà địa chất Việt Nam th́ đều khẳng định những tỉnh biên giới vùng Kom Tum, vùng Việt Bắc và Tây Bắc của Sơn La Điện Biên là vùng có rất nhiều loại khoáng sản thuộc kim loại màu cũng như vàng bạc, thậm chí cả phóng xạ nữa.

Thế cho nên khi chúng tôi đi t́m hiểu th́ chưa có một bằng chứng nào cụ thể nhưng mà gần đây một ông đại diện của tỉnh Lạng Sơn trả lời trên công luận th́ tôi bắt đầu giật ḿnh.

BauxiteUSGOV.jpg
Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc). Photo courtesy of Wikipedia

Bởi v́ theo tôi biết, huyện Trảng Định và huyện Văn Lạng ở Lạng Sơn là hai huyện có rất nhiều những giải quặng bauxite, thế mà ông ấy cho thuê rừng đầu nguồn thuộc 14 xă của huyện Tràng Đ́nh, chắc chắn có cả bauxite trong đó.

Đi sâu vào những vùng khác như Lào Cai th́ có mỏ Nậm Sa, Hà Giang th́ có mỏ sắt Đồng Bá đặc biệt Sơn La th́ có nhiều mỏ phóng xạ và cả Uranium nữa.
Trồng rừng hay khai thác khoáng sản?

Mặc Lâm: Từ trước tới nay những khu vực có mỏ kim loại quư được xem là tuyệt mật và nhà nước chưa cho phép bất cứ cơ quan nào đựơc phép khai thác hay bán cho nước ngoài. Ông có chắc rằng các địa phương đă vượt quy tắc bí mật quốc gia để cho nước ngoài thuê hay không?

Vũ Ngọc Tiến: Xưa nay những tài liệu đó được xem là tuyệt mật, nhưng từ ngày đổi mới cơ chế thả lỏng cho địa phương, th́ họ thuê các chuyên gia địa chất vẽ lại bản đồ rồi họ dấm dúi với nhau. Họ tổ chức khai thác rồi cho nước ngoài thuê th́ ai mà biết được. Thật t́nh mà nói nếu như sự việc này xảy ra th́ nó sẽ dẫn đến ba khả năng, thứ nhất là mất rừng đầu nguồn, mất an ninh biên giới và mất tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên chiến lược quư hiếm.

Mặc Lâm: Theo như mọi người đều nghĩ th́ muốn khai thác mỏ phải có nhà máy cùng các phương tiện to lớn và nhân công rất nhiều mới làm được, vậy th́ làm sao các công ty có thể âm thầm khai thác một cách lén lút được thưa ông?

Vũ Ngọc Tiến: Ở các vùng rừng núi già như Việt Bắc hay Tây Bắc th́ cách tạo quặng có nhiều loại mỏ thuộc dạng biến chất trên mặt đất rất nông cho nên họ chỉ cần dùng máy ủi đất với danh nghĩa là trồng rừng th́ họ có thể đào bới lên được.

Mà thực tế trong những tháng gần đây, t́nh trạng đào bới khai thác quặng bauxite ở Lạng Sơn cũng như Cao Bằng là rất phổ biến. Một phần do dân chúng làm c̣n một phần do những người thuê rừng làm. Có hay không tôi chưa dám chắc, nhưng dân chúng đă làm và bán sang Trung Quốc bằng các phương tiện thủ công th́ rầt nhiều.

Mặc Lâm: Vậy th́ bằng cách nào để xác định một cách chắc chắn rằng các khu rừng cho thuê ở đầu nguồn là có mỏ để có biện pháp thu hồi thưa ông?

"Thật t́nh mà nói nếu như sự việc này xảy ra th́ nó sẽ dẫn đến ba khả năng, thứ nhất là mất rừng đầu nguồn, mất an ninh biên giới và mất tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên chiến lược quư hiếm."Ô. Vũ Ngọc Tiến

Vũ Ngọc Tiến: Thực ra cách đây từ lâu tôi đă có ư kiến cho là cần phải kiểm tra lại mà hiện nay đối với công nghệ phát triển có công nghệ RID là công nghệ cho phép chồng xếp các loại bản đồ địa h́nh, bản đồ địa chất, bản đồ lâm nghiệp th́ phát hiện ngay ra những vùng nào đă bị cho thuê mà có khoáng sản là ta có thể kiểm tra được ngay. Nhưng vấn đề là họ có dám làm hay không? Đấy cũng là điều mà anh em khoa học kỹ thuật rất lo ngại.

Mặc Lâm: Xin cám ơn ông Vũ Ngọc Tiến về những thông tin mà ông vừa cho biết.

Thưa quư thính giả, trong bản tin mà chúng tôi vừa ghi nhận th́ quốc hội đă chính thức đề cử Ủy ban Quốc pḥng An ninh đi giám sát các tỉnh biên giới bị lấy cho Trung Quốc thuê rừng, quặng bauxite. Ủy ban này sẽ do ông Lê Quang B́nh Chủ nhiệm Ủy ban dẫn đầu.

Theo ông B́nh th́ một trong những nội dung giám sát đợt này tập trung vào việc cho thuê đất rừng, trong đó có rừng pḥng hộ ở các tỉnh biên giới, trọng tâm là khu vực biên giới phía Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ.

Ông B́nh cũng cho biết "Nếu có việc 10 tỉnh dọc biên giới cho doanh nghiệp Trung Quốc thuê dài hạn trong ṿng 50 năm đất rừng đầu nguồn, trong đó có cả rừng pḥng hộ ở khu vực biên giới, làm phương hại đến quốc pḥng, an ninh th́ Ủy ban sẽ kiến nghị xử lư".

Đài Á Châu Tự Do sẽ theo dơi diễn tiến này và tường tŕnh những thông tin mới nhất. Mời quư vị đón theo dơi.

Theo ḍng thời sự:

* Cho Trung Quốc thuê 300.000 ha rừng đầu nguồn
* Cho Trung Quốc thuê rừng biên giới
* Rừng Tây Nguyên Việt Nam thưa nhanh v́ canh tác, lâm tặc
* Vụ bauxite: “Nếu kiện, phải kiện Chính phủ”
* Quản lư và bảo tồn Vườn Quốc Gia