*
Lời Giới Thiệu
Của cựu Giáo-Sư NGUYỄN VĂN CHẤN
về Đại Thi Tập “DANH SỬ VIỆT”;
Thiên Trường Thi Lục-Bát Tập I của Joseph Duy Tâm.
Phát-hành đêm 05/11/2017 tại nhà hàng Crystal Palace,
Sydney NSW, Australia.
Kính thưa Ban Tổ Chức,
Kính thưa quư Cha,
Kính thưa toàn thể quy vị Quan Khách,
Trước hết, chúng tôi xin cám ơn Ban Tổ Chức, đặc biệt là tác
giả Joseph Duy Tâm, đă có nhă ư muốn chúng tôi có đôi lời
phát biểu cảm tưởng về thi phẩm Lục bát trường thiên DANH SỬ
VIỆT tập 1 của ông tối hôm nay.
Tuy nhiên trước khi đi vào việc nầy, xin phép quư vị cho
chúng tôi được gởi lời chúc mừng nồng nhiệt nhất đến ông bà
Joseph Duy Tâm; nhân lễ Kim Khánh tối nay của ông bà. (Xin
quư vị một tràng pháo tay vang dội để chúc mừng. Xin cám ơn
quư vị).
Kính thưa toàn thể quư vị,
Sau đây, chúng tôi xin có đôi lời cảm tưởng với thi tập DANH
SỬ VIỆT của tác giả Joseph Duy Tâm. Phải công nhận đây là
một tác phẩm lớn, cả về mặt h́nh thức lẫn nội dung.
Về mặt h́nh thức, thi tập DANH SỬ VIỆT, dù chỉ mới là tập 1,
cũng đă có 7020 câu thơ lục bát, 2 lần nhiều hơn Truyện
Kiều(chỉ có 3254 câu).
Thi tập dày 300 trang khổ giấy A4. Và
rồi trong tương lai sẽ c̣n DANH SỬ VIỆT tập 2 và tập 3 nữa.
Về mặt nội dung, như tên gọi, đây là tập thơ về lịch sử nước
Việt Nam ta; kéo dài từ thời lập quốc Họ Hồng Bàng cho đến
ngày nay, với chiều dài lịch sử 4896
năm (1879 BC đến 2017). Đây
là một trường thiên lục bát thi tập, có thể nói không ngoa
là có một không hai hiện nay. 7020 câu lục bát của tập nầy
chỉ là giai đoạn từ Họ Hồng Bàng cho đến hết thời Hậu Lê,
kéo dài 4406 năm (2879 BC đến 1527).
Cảm tưởng của chúng tôi là vô cùng thán phục và ngưỡng mộ
không chỉ công sức và sự đam mê của tác giả, mà chính là tấm
ḷng yêu quê hương đất nước, dân tộc, nồng nàn của ông. Phải
có được tâm hồn thật lớn, tác giả mới có thể miệt mài trong
6 năm trời ṛng ră để làm công việc ấy. Chỉ cần nghĩ tới
việc sưu tầm tài liệu, truy cập sách vở, tổng kết lại th́ sẽ
thấy được công sức ấy to lớn dường nào! Đó là chưa nói đến
công việc sáng tác thành thơ. Thật là một công tŕnh tuyệt
vời, xứng đáng được ca ngợi!
Như chúng ta đều biết, Việt Nam chưa có một thiên anh hùng
ca nào như thiên anh hùng ca Odỳssey của Hy Lạp hay Ramayana
của Ấn Độ. DANH SỬ VIỆT của Joseph Duy Tâm tuy không phải là
thiên anh hùng ca, nhưng là một thiên lịch sử trường ca; có
lẽ là độc nhất trong Lịch Sử thi ca Việt Nam, nói như vậy
chắc cũng không phải là qúa đáng.
Mở đầu, ông viết:
Việt Nam dân tộc anh hùng,
Hồng Bàng tiên khởi, vẫy vùng muôn nơi…
Phải thừa nhận ông có một trí nhớ siêu phàm, đáng trân trọng.
Tuy đây chỉ là một tập thơ lịch sử, nhưng chúng tôi nhận
thấy, công tŕnh làm việc của ông mang tính hàn lâm. Nó thật
vô cùng công phu, tỉ mỉ, mọi sự kiện lịch sử đều được ghi
chú cẩn thận, rơ ràng ở cuối mỗi trang sách. Ông cho biết:
Viết về Danh Sử Việt Nam,
Là điều rất khó, gian nan không cùng.
V́ chưng sử liệu rối tung,
Muôn vàn sự kiện, không chung một luồng.
Thế mà ông đă bỏ công sức ra làm, và đă hoàn thành tập 1,
trường thiên lục bát thi tập về lịch sử Việt Nam. Chúng tôi
xin nghiêng ḿnh bái phục. (Tôi được biết trước đây, khoảng
hơn thập niên, có nhà thơ Đông Hải, cũng ở tại Sydney nầy
cũng có thơ lịch sử Việt Nam “Trường ca Lời Ru Của Mẹ”, in
trong tác phẩm “Lời Ru Của Mẹ”, xuất bản năm 2002, nhưng
chiều dài chỉ có 412 câu lục bát, kéo dài từ thời lập quốc
cho đến bắt đầu thời Hậu Lê dựng nghiệp (năm 1428) mà thôi.
Kính thưa toàn thể quư vị,
Chúng tôi thật không dám dài ḍng về công tŕnh to lớn và
quư giá này của tác giả Joseph Duy Tâm, chỉ nhân dịp nầy,
xin được cám ơn ông và chúc ông luôn dồi dào sức khoẻ để
tiếp tục hoàn thành hoài băo của ḿnh, đóng góp vào kho
tàng văn học hải ngoại bộ sách thơ lịch sử Việt Nam, giúp
cho người Việt hải ngoại, đặc biệt là lớp con em chúng ta,
cả trong và ngoài nước, có dịp hiểu biết về nguồn gốc lịch
sử dân tộc ḿnh, ngơ hầu có thể hun đúc thêm tinh thần yêu
quê hương nguồn cội, luôn luôn biết hướng về quê cha đất tổ.
(Đề nghị quư vị một tràng pháo tay cho tác giả Joseph Duy
Tâm
Xin cám ơn tác giả. Xin chúc buổi ra mắt
"Đại Thi Tập DANH SỬ VIỆT"
thành công mỹ măn.
Cám ơn Quư Vị đă lắng nghe. Trân trọng kính chào toàn thể
quư vị.
NGUYỄN VĂN CHẤN, Sydney 05/11/2017

“DANH-SỬ-VIỆT”
Thiên Trường Thi Lục-Bát Tập I
Từ thời Hồng-Bàng (2879-258 trước
Tây Lịch = 2621 Năm)
Cho đến hết thời Hậu-Lê
(1428-1527 = 100 năm).
Vào Tập
Cùng qúy Bạn Đọc kính mến…!
Cổ nhân ta có câu: “Vô tri; bất mộ!”: Không biết th́ không mến!
Bất cứ về một lănh-vực nào cũng thế, nếu ta không hiểu rơ
căn-nguyên của vấn đề; ắt-hẳn chúng ta không thể cảm thấy
thích-thú, mộ-mến và tin theo… Về lănh vực “Lịch-Sử” của một
Quốc-Gia, Dân-Tộc cũng vậy; nếu người công-dân không biết và
hiểu rơ về căn-nguyên, nguồn-cội của ḿnh; đă xuất-phát từ đâu
và từ khi nào, th́ làm sao chúng ta có thể yêu Quê-Hương,
Dân-Tộc của ḿnh được…!? Nhất là quư vị và các bạn trẻ Việt-Nam
sinh sau 1945; sống ở Miền Bắc và sau 30-04-1975; sống ở Miền
Nam… cũng như sinh ra, lớn lên và sống ở Hải Ngoại với kiếp sống
Thuyền-Nhân tị-nạn khắp nơi trên thế giới… cho đến ngày nay.
Viết về “Lịch-Sử Việt-Nam” là một điều vô cùng khó khăn, bởi v́
ngay từ thuở ban đầu, không có một Sử-Gia người Việt nào ghi lại
các sự-kiện Lịch-Sử Quê-Hương, Dân-Tộc Việt-Nam của ḿnh; mà chủ
yếu chỉ có các Sử-gia của người Tàu (hay Hoa-Hạ, người Hán;
như Tư-Mă-Thiên chẳng hạn.) và hàng trăm các Sử-Gia Tây
Phương khác… Nhưng hầu hết họ chỉ ghi lại những sự-kiện có tính
cách huyền-thoại, đại-cương với thiên kiến về một chế-độ nào đó
và rất ít khi có sự trung-thực.
Măi đến Năm Đinh-Mùi (1247 sau Công-Nguyên), niên hiệu
Thiên Ứng Chính B́nh đời vua Trần-Thái-Tông; Lê-Văn-Hưu đi thi,
đỗ Bảng-Nhăn khi mới 17 tuổi. Sau khi thi đỗ, ông được đề-cử giữ
chức Kiểm-Pháp-Quan, rồi Binh-Bộ Thượng-Thư, sau đó Hàn-Lâm-Viện
Học-Sĩ; kiêm Quốc-Sử Viện-Giám-Tu. Trong thời gian làm việc ở
Quốc-Sử-Viện, theo lệnh vua Trần-Thái-Tông, ông Lê-Văn-Hưu đă
biên soạn bộ sách “Đại-Việt Sử-Kư”, là bộ Quốc-Sử đầu tiên của
Việt-Nam - ghi lại những sự việc quan trọng chủ yếu trong một
thời gian Lịch-Sử dài gần 15 thế kỷ, từ thời Triệu-Vũ-Đế (tức
Triệu-Đà: 207-111 trước Công Nguyên) - cho tới thời
Lư-Chiêu-Hoàng (Là Nữ-Hoàng cuối cùng của Triều-Đại Nhà Lư:
1225 sau Công Nguyên). Bộ “Đại-Việt Sử-Kư” gồm có 30 quyển,
đă hoàn thành vào năm 1272 (sau Công Nguyên) và được vua
Trần-Thánh-Tông xuống chiếu ban khen. Theo sử gia Lệ-Thần
Trần-Trọng-Kim (1882-1953) trong tác phẩm “Việt-Nam
Sử-Lược” Tập I th́; “Đại-Việt Sử-Kư” là bộ Quốc-Sử đầu tiên của
Việt-Nam. Sau thời nhà Minh (1414 =>1427 sau CN) xâm lược
Đại-Việt (Về sau; Hồ-Quư-Ly: 1400 => 1407 đổi lại là Đại-Ngu),
đă tịch-thu và đưa các “Sách”… của nước Việt-Nam (Đại-Việt)
về Trung-Quốc; trong số đó có 30 quyển “Đại-Việt Sử-Kư”. Những
“Sách” ấy ngày nay đă bị thất lạc. Măi đến 250 năm sau, đời vua
Lê-Thánh-Tông (1460- 1497 sau CN), Ngài sai Sử-quan
Ngô-Sĩ-Liên, soạn lại bộ Đại-Việt Sử-Kư Toàn-Thư; chia làm 2
Bản. Bản thứ nhất: Chép từ thời họ Hồng-Bàng (2879-258 TCN)
đến thời Thập-Nhị Sứ-Quân (945-967 SCN)… gồm có 5 quyển.
Bản thứ hai: Chép từ thời Đinh-Tiên-Hoàng (từ năm 968=>979
Sau CN)… đến thời vua Lê-Thái-Tổ (Tức Lê-Lợi: 1428-1433
Sau CN)... gồm có 10 quyển (Tổng cộng 15 Quyển ).
Nghĩa là từ thời ông Ngô-Sĩ-Liên, ở về thập-ngũ (15) thế-kỷ trở
đi, th́ “Sử Ta” mới chép các truyện về đời thượng cổ (Xin xem
thêm Bách-Khoa Toàn-Thư trên net…).
Qua hơn 6 năm sưu-tầm và nghiên cứu từ rất nhiều các nguồn Sử…
Đặc biệt là “Đại-Việt Sử-Kư Toàn-Thư” của Ngô-Sĩ-Liên, “Việt-Sử
Tiêu-Án” thế kỷ 18 (1775) của Ngô-Th́-Sĩ, “Việt-Nam
Sử-Lược” của Lệ-Thần Trần-Trọng-Kim (Tập I và Tập II),
“Việt-Sử Toàn-Thư” của Sử-Gia Phạm-Văn-Sơn, Sử-Kư của
Tư-Mă-Thiên (qua các Bản dịch của nhiều Tác-Giả trên Net)
và các trang Bách Khoa Toàn Thư mở Wikipedia trên Website
Google… Tác-Giả nhận thấy rằng: Tổ-Tiên của ḍng “Họ
Hồng-Bàng” (2879-258 = 2621 năm trước Công-Nguyên.);
chính là vua Đế-Minh, cháu ba đời của vua Viêm-Đế;
(hay c̣n gọi là Thần-Nông) đi tuần thú Phương Nam, đến
núi Ngũ-Lĩnh thuộc Tỉnh Hồ-Nam, Ông gặp nàng Vụ-Tiên (Đẹp
như một Tiên nữ!), hai người lấy nhau và sinh được 2
người con trai là Lộc-Nghi và Lộc-Tục. (Các nguồn Sử
không nói rơ Thần-Nông xuất-phát từ đâu, chỉ ghi có lẽ là một vị
Thần dạy về nghề Nông. Thần-Nông nói ở đây không phải là ḍng
“Thần-Nông-Thị” của người Hán theo Sử của Tàu. Xin xem thêm
“Việt-Sử Toàn Thư”, của Phạm-Văn-Sơn, trang 47 và 48).
Lộc-Tục là em; nhưng tuấn-tú, thông-minh, nên vua cha Đế-Minh
muốn truyền ngôi cho. Nhưng Lộc-Tục từ chối và nhường ngôi lại
cho người anh trưởng là Lộc-Nghi. V́ thế, vua cha Đế-Minh mới
phong cho con trưởng Lộc-Nghi làm Vua Phương-Bắc, lấy hiệu là
Đế-Nghi.
(Các nguồn Sử không đề cập đến vùng Phương-Bắc được chia cho
Lộc-Nghi là Quốc-Gia tên ǵ. Có lẽ là “Âu-Việt” chăng? V́ lănh
địa này liền ranh với nước Văn-Lang (hay Lạc-Việt) của 18 đời
Vua Hùng-Vương). C̣n con thứ Lộc-Tục, được phụ-vương
Đế-Minh phong làm Vua Phương Nam, lấy hiệu là Kinh-Dương-Vương;
Quốc-hiệu là Xích-Qủy. Bờ-cơi nước Xích-Qủy (phần đất
Phương-Nam) khi ấy rất rộng lớn: Bắc giáp Động-Đ́nh-Hồ
tỉnh Hồ-Nam, Nam giáp nước Hồ-Tôn (Chiêm-Thành),
Tây Giáp nước Ba-Thục (Tứ-Xuyên ngày nay) và Đông
giáp biển Nam-Hải: Là Biển-Đông ngày nay, bao gồm 2 quần-đảo
Hoàng-Sa và Trường-Sa... Đó là lănh-thổ của Việt-Nam từ đời
thượng-cổ. Về sau, qua các Triều-Đại của người Tần, người Hán;
đặc biệt từ thời Triệu-Đà xâm-lược Âu-Lạc; Dân-Tộc Việt-Nam đă
phải di-dời về phương Nam… và dừng lại tại dải đất Việt-Nam h́nh
chữ S như hiện nay.
Kinh-Dương-Vương làm vua nuớc Xích-Quỷ từ năm Nhâm-Tuất
(2879-2794 trước CN)
và kết-hôn với Long-Nữ (con gái Động-Đ́nh-Quân),
sinh ra Sùng-Lăm. Sùng-Lăm được Cha truyền ngôi; lấy
hiệu là Lạc-Long-Quân. Khi lớn lên, Lạc-Long-Quân lấy Âu-Cơ.
Âu-Cơ là con gái của vua Đế-Lai. Đế-Lai là con của Lộc-Nghi
(vua Đế-Nghi). Lạc-Long-Quân là con của Lộc-Tục
(Vua Kinh-Dương-Vương). Nói cách khác: Đế-Lai là con anh,
c̣n Lạc-Long-Quân là con em. Mà Âu-Cơ lại là con gái của Đế-Lai.
Như vậy, Lạc-Long-Quân lấy Âu-Cơ; là chú lấy cháu, 2 đời rưỡi.
(Cùng Ḍng Họ, cùng là con người; chứ không phải Rồng, Tiên lấy
nhau như huyền-thoại đă tuyên-truyền từ xưa đến nay…!)
Qua ḍng thời gian, Họ Hồng-Bàng đă sản-sinh ra và truyền ngôi
được 18 đời Vua Hùng
(Trị v́ từ năm 2879 đến năm 258 = 2621 năm; trước CN. “Hùng”:
Là đế-hiệu, không phải họ Hùng.); Vị Vua Hùng đầu tiên là
Kinh-Dương-Vương (Tên húy là Lộc-Tục, con trai thứ hai
của vua Đế-Minh và Vụ-Tiên.). Trị v́ từ năm 2879 đến năm
2795 = 85 năm (trước CN). Vị vua Hùng thứ hai là
Hùng-Hiền-Vương (Tức là Lạc-Long-Quân, tên húy là
Sùng-Lăm, trị v́ từ năm 2794 đến năm 2525=269 năm trước CN).
Thời kỳ này là thời kỳ Lạc-Long-Quân lấy Âu-Cơ (như đă
nói ở trên) và sinh ra từ một bọc thành 100 người con
trai (Sử không nhắc tới con gái)… 50 theo Mẹ lên
non (núi) và 50 theo Cha xuống biển
(Xuống Biển… là xuống miền duyên hải, miền đồng bằng để lập
nhiệp và sinh-sống… chứ không phải xuống ḷng biển sống… như
huyền-thoại đă tuyên-truyền từ xưa đến nay…)
để lập nghiệp… theo bản-năng
của từng chi-tộc của ḿnh.
Theo Sử-Gia Ngô-Th́-Sỹ trong “Việt-Sử Tiêu-Án” th́ sự kiện
Lạc-Long-Quân lấy Âu-Cơ, rồi sinh ra một bọc 100 trứng; nở thành
100 con trai… chỉ là một huyền-thoại, do các nhà viết sử thời ấy
sưu-tầm truyện cổ tích… rồi thêu-dệt viết lại; không đáng tin
cậy, v́: “Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ, loài ở nước, loài ở cạn
lấy nhau, thần với người ở lẫn, lời đó tựa hồ không hợp lẽ
thường t́nh”.
Hơn nữa, Lạc-Long-Quân lại là con của Lộc-Tục (Vua Kinh
Dương-Vương). C̣n Âu-Cơ là con của vua Đế-Lai, cháu gái nội của
Lộc-Nghi (vua Đế-Nghi); là anh ruột của ḿnh, cùng huyết thống…
Chỉ có điểm đặc biệt là chú Lạc-Long-Quân; lấy cháu Âu-Cơ mà
thôi… và cùng là con người; cùng huyết thống do “Ông Tổ Đế-Minh”
sinh ra… chứ không phải như chuyện huyền-thoại mà các sử-gia
thời xưa đă tưởng-tượng, thêu-dệt chép lại… như sử-gia
Ngô-Th́-Sỹ; đă minh định trong “Việt-Sử Tiêu-Án” nói ở trên.
Về sau, Lạc-Long-Quân truyền ngôi cho con trưởng là Lạc-Vương,
lấy hiệu là Hùng-Lân-Vương
(hay c̣n gọi là Hùng-Quốc-Vương), là vị vua Hùng thứ
ba, trị v́ từ năm 2524 => 2253= 271 năm (trước CN), và
đổi tên nước Xích-Quỷ thành nước Văn-Lang (về sau đổi lại
là Lạc-Việt). Đồng thời di-dời Kinh-đô về phương Nam,
đóng tại Phong-Châu; miền Bắc Việt-Nam; thuộc Huyện Bạch-Hạc,
tỉnh Vĩnh-Yên ngày nay. (Xin xem Việt-Sử Toàn-Thư cuối
trang 53 của Phạm-Văn-Sơn). Hết thời kỳ này trở về sau;
là thời kỳ khuyết Sử hơn 1845 năm (từ 2253 => 408 trước
CN); không thấy các Sử-Gia viết về các thời kỳ Vua Hùng
kế tiếp một cách rơ-ràng... Măi cho tới thời kỳ Vua
Hùng thứ 18 là Hùng-Duệ-Vương, trị v́ từ năm 408 đến năm 258
(Trước CN; theo Web: Bách Khoa Toàn Thư) mới
được nhắc đến trở lại và tiếp tục từ Triều-Đại Thục-Phán
An-Dương-Vương (257 => 207 trước CN), là
thời kỳ thống-nhất Dân-Tộc Việt-Nam cho đến ngày nay.
(xem “Việt-Sử Toàn-Thư” trang 50 của Phạm-Văn-Sơn.)
Dân-Tộc Việt-Nam, khởi từ Họ Hồng-Bàng, trải qua 2621 năm
Lịch-Sử (2879-258 TCN); phải là một Dân-Tộc rất oai-hùng
thời bấy giờ, mới có thể tồn-tại và truyền ngôi liên tiếp tới 18
đời Vua Hùng. Đến đời Hùng-Duệ-Vương thứ 18 của nước Lạc-Việt
(trước là Văn-Lang); lúc ban đầu Ông tỏ ra là một vị Vua rất
anh-minh, lỗi-lạc với binh-hùng tướng dũng, các Nước lân-bang
đều e-ngại. Nhưng về sau Hùng-Duệ-Vương 18; ỷ-y và xao lăng việc
Nước, say-sưa rượu-chè, không chống nổi lại sự xâm-lăng của nhà
Tần khi đó, khiến dân Lạc-Việt bất-măn và chán-ngán.
Do đó
Thục-Phán, cháu Thục-Vương; vua nước Âu-Việt ở cận biên phía
Bắc Lạc-Việt (Văn-Lang), cũng là một đại chi-tộc người
Việt thuộc Ḍng-Dơi vua Đế-Nghi, con trưởng do vua Đế-Minh sinh
ra; thừa cơ-hội ấy, lấn chiếm Lạc-Việt của vua Hùng-Duệ-Vương 18
(là Hậu-Duệ của Lộc-Tuc: Kinh-Dương-Vương; em Đế-Nghi).
Vua Hùng 18 bị thua, nên đă nhảy xuống giếng tự-tử (Xem
Việt-Nam-Sử-Lược trang 18 của Trần-Trọng-Kim). Thừa dịp
này, Thục-Phán quy-tụ dân hai nước Âu-Việt và Lạc-Việt lại thành
một khối và lập nên nước “Âu-Lạc”: Là Việt-Nam ngày nay; để
thống-nhất Dân-Tộc Việt-Nam thuộc Họ Hồng-Bàng, hầu có thể chống
lại sự xâm-lăng của nhà Tần.
Sau khi ổn-định t́nh-h́nh nước Âu-Lạc thành-công, Thục-Phán lên
ngôi lấy hiệu là “An-Dương-Vương”
(từ 257 TCN đến 208 TCN; như đă nói ở đoạn trên),
đóng đô ở Phong-Khê (Nay thuộc huyện Đông-Anh, tỉnh
Phúc-An). Hai năm sau (năm Bính-Ngọ 255 trước CN)
An-Dương-Vương cho xây Thành Cổ-Loa (h́nh xoáy trôn
ốc), nay c̣n dấu tích Thành Cổ-Loa, tại huyện Đông-Anh,
tỉnh Phúc-An, Bắc Việt (Việt-Nam Sử Lược trang 18 của
TTK). Lúc bấy giờ An-Dương-Vương có thần nhân là Cao Lổ
(Có Sách gọi là Cao-Thông) chế tạo được cái “Nỏ Thần”.
“Lăy Nỏ” được làm bằng móng rùa Thần Kim Quy; bắn một phát ra
nhiều mũi tên cùng lúc, giết được nhiều người.
Xin quư Bạn Đọc lưu ư điều này: Họ Hồng-Bàng đă được chia thành
hai Đại Chi-Tộc ngay từ lúc ban đầu; kể từ khi vua Đế-Minh chia
2 lănh-thổ và phong cho người con trưởng là Lộc-Nghi, làm Vua
Phương Bắc
(Có lẽ là nước Âu-Việt; v́ các nguồn Sử không nói đến Phương
Bắc là Quốc-Gia tên ǵ), lấy hiệu là Đế-Nghi, sau truyền
ngôi cho con là Đế-Lai… Rồi trải qua hơn 1845 năm khuyết
Sử… Đến thời Thục-Phán lên ngôi lấy hiệu là “An-Dương-Vương”.
Thuộc Đại Chi Tộc thứ nhất.
C̣n Đại Chi-Tộc thứ hai,
do vua Đế-Minh phong cho con thứ là Lộc-Tục, làm Vua Phương Nam,
lên ngôi lấy hiệu là “Kinh-Dương-Vương”, Quốc-hiệu là Xích-Quỷ.
Đến thời Lạc-Long-Quân truyền ngôi cho con trưởng là Lạc-Vương,
lên ngôi lấy hiệu là Hùng-Lân-Vương (hay Hùng-Quốc-Vương), th́
đổi Quốc-hiệu Xích-Quỷ thành Văn-Lang (Sau là Lạc-Việt). Rồi
truyền ngôi đến đời thứ 18 là Hùng-Duệ Vương.
Như vậy, phải chăng “Kinh-Dương-Vương”
(hay Lộc-Tục, con thứ) và “An- Dương-Vương”
(Hâu-Duệ của Lộc-Nghi, con trưởng): đều là con cháu của
Họ Hồng-Bàng; phát xuất từ vua Đế-Minh và Vụ-Tiên…? V́
Dân hai Nước Lạc-Việt và Âu-Việt liền ranh với nhau, đều cùng có
chung một phong tục, một tập quán và một tiếng nói là Tiếng
Việt. Con gái Hùng-Duệ Vương 18 (Hậu-Duệ của Lộc-Tục)
gọi là Mỵ-Nương. Con gái Thục-Phán An-Dương-Vương
(Hậu-Duệ của Lộc-Nghi) gọi là
Mỵ-Châu… Chứng tỏ cùng là
Ḍng
Giống
Lạc-Hồng, đều là Dân-Tộc
Việt-Nam…!!!
(Xem kết-luận ở giữa trang 50 trong Việt-Sử
Toàn-Thư của Phạm-Văn-Sơn.)
Cùng vào thời kỳ vua An-Dương-Vương lên làm Vua nước Âu-Lạc,
thống-nhất Dân-Tộc Việt-Nam, th́ ở bên Tàu, Tần-Thủy-Hoàng cũng
đă thâu tóm được 6 vương quốc cổ là Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên,
Tề… Sau khi thống nhất thiên hạ, Tần Thủy-Hoàng dùng tù nhân xây
Vạn Lư Trường Thành, để chống quân Hung-Nô ở phương Bắc. Đến Năm
Đinh-Hợi (214 trước CN) Tần-Thủy-Hoàng sai Đồ-Thư; đem 50 vạn
quân tấn chiếm Âu-Lạc, bị Thục Phán An-Dương-Vương đánh bại,
giết chết Đồ-Thư, quân Tần phải ôm hận chạy về Tàu.
(Xem Việt-Nam Sử-Lược Trần-Trọng-Kim trang 18).
Đến năm 210 (TCN) th́ Tần-Thủy-Hoàng băng-hà. Tần-Nhị-Thế lên
ngôi trị v́. Nhân cuộc khởi nghĩa của Trần-Thắng và Ngô-Quảng
xẩy ra năm 209 (TCN)… Khi ấy, Nhâm-Ngao là một tướng tài của Nhà
Tần; được Tần-Thủy-Hoàng cắt đặt làm quan Quận-Úy quận Nam-Hải
(Quảng-Đông và Đảo Hải Nam), với sự phụ-tá của tướng
Triệu-Đà; là Huyện-Lệnh Long-Xuyên. Đến năm 207 (TCN), trước khi
Nhâm-Ngao chết, Ông dặn Triệu-Đà hăy lợi-dụng sự rối-ren… mà
tách ly khỏi nhà Tần và xưng Đế ở Phương Nam (Nam-Việt)
theo lệnh của Ông. (Theo Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia).
Triệu-Đà nghe lời Nhâm-Ngao, đă gom thâu hai Quận Quế-Lâm và
Tượng-Quận (Nay là Quảng-Đông và Quảng-Tây); nhập vào với
quận Nam-Hải, rồi lập thành nước “Nam-Việt” (Toàn vùng đất
này xưa kia vốn thuộc nước Xích-Qủy của con cháu Lạc-Hồng thời
Kinh-Dương-Vương). Triệu-Đà xưng vương (207 =>211 Trước
CN), lấy hiệu là Nam-Việt Vũ Vương (hay Vũ Đế). Đóng
Đô tại Phiên-Ngung, thuộc quận Quế-Lâm.
Sau ngày Thành lập nước Nam-Việt và xưng Vương… Triệu đà nảy
sinh ư định chiếm luôn nước Âu-Lạc của Thục Phán An-Dương-Vương.
Nhưng đánh trận nào, thua trận nấy… v́ Thục-Phán có Nỏ Thần. Về
sau Triệu-Đà lập mưu; cho con trai là Trọng-Thủy hỏi cưới
Mỵ-Châu là con gái của An-Dương-Vương. Sau khi hôn nhân thành
sự, Trọng Thủy dụ Mỵ Châu dẫn đi coi Nỏ Thần… Và Trọng-Thủy đă
đánh cắp “Lăy nỏ” đem về cho cha là Triệu-Đà; Triệu-Đà bèn sai
người làm ra một cái “Lăy nỏ giả”, rồi đưa cho Trọng Thủy gắn
lại nơi Nỏ Thần. Đồng thời Triệu-Đà âm-mưu cùng với Trọng-Thủy,
tổng tấn công Thành Cổ-Loa của An-Dương-Vương với thế “nội công,
ngoại kích”… Trước khi tấn công, Trọng Thủy hỏi Mỵ-Châu: “Nếu
mai kia lỡ xẩy ra biến cố ǵ… th́ cách nào Anh có thể t́m được
Em…?”. Mỵ-Châu ngây thơ trả lời: “Em có chiếc áo khoác lông
ngỗng mầu trắng, đi đến đâu Em sẽ bứt và rắc trên đường, Anh cứ
dấu đó t́m… sẽ kiếm được Em…!”
Vào đêm tổng tấn công, Triệu Đà xua quân tràn ngập Thành Cổ Loa.
Nhưng An-Dương-Vương ỷ có Nỏ Thần, chưa chịu đánh. Đến khi bị
vây tứ bề, Anh-Dương-Vương đem Nỏ Thần ra xử dụng… Th́ hỡi ơi,
Nỏ đă hết hiệu-nghiệm… Thục-Phán An-Dương-Vương chỉ c̣n kịp kéo
theo Mỵ-Châu lên lưng ngựa, rồi phi thật nhanh về phương Nam,
đến chân núi Dạ-Sơn th́ dừng lại. (Dạ-Sơn: Là núi Mộ-Dạ thuộc
dăy Đại-Hải nằm gần quốc lộ 1A, thuộc xă Diễn Trung, huyện Diễn
Châu và cách thành phố Vinh 30km về hướng Bắc. Trên núi Mộ-Dạ
ngày nay là cả một cánh rừng thông bạt ngàn. Sau núi là biển cả
mênh mông, ngày đêm ŕ rào sóng vỗ…). Ngay lúc đó Thần Kim
Quy nổi lên và hỏi: “V́ sao nhà Vua đến đây…?” Thục-Phán
An-Dương-Vương trả lời: “ Triệu-Đà, kẻ thù của tôi đă chiếm
Thành Cổ-Loa…” Thần Kim Quy trả lời: “Kẻ thù ở ngay sau lưng Vua
đó…!” Thục-Phán An-Dương-Vương bèn tỉnh ngộ, rút gươm quay lại
chém đứt đầu công-chúa Mỵ-Châu… Rồi phi ngựa xuống biển tự vận…!
Sau khi đánh thắng An-Dương Vương, Triệu-Đà sát nhập Âu-Lạc vào
nước Nam-Việt; như là một Nước phụ-dung và chia thành 2 quận:
Cửu-Chân
(Gồm có Thanh-Hóa, Nghệ-An, Hà-Tĩnh) và Giao-Chỉ
(là toàn vùng Bắc-Bộ và một phần phía Nam Quảng-Tây Trung
Quốc ngày nay). Rồi đặt quan Điển-Sứ coi việc chính trị;
và một tả Tướng coi về quân sự. Bọn này là người Tàu. C̣n các
quan Hầu, Tướng trông coi Thái Ấp ở các địa phương là người
Việt; vẫn giữ nguyên như thời An-Dương vương. (Việt-Sử
Toàn Thư trang 86). Khởi đầu cho “Thời Kỳ Bắc Thuộc lần
Thứ I kéo dài 96 năm” (207-111 TCN).
Sau ngày Triệu-Đà lấy được nước Âu-Lạc và sát (sáp) nhập vào với
nước Nam-Việt, th́ đồng thời chiến tranh Hán, Sở… giữa Lưu-Bang
và Hạng-Vũ; cũng bắt đầu xẩy ra từ năm 206 (TCN) và kéo dài về
sau… Trung-Nguyên rơi vào cảnh rối ren, loạn lạc… Đến thời
Cao-Tổ Lưu-Bang, sau khi b́nh định được Trung-Nguyên và thu phục
được các thế lực của Hạng-Vũ; Lưu-Bang lập nên nhà Tây Hán năm
202 (TCN). Và sai quan đại phu Lục-Giả qua nước Nam-Việt khuyên
dụ Triệu-Đà quy phục nhà Tây Hán từ năm 196 TCN.
(Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia).
Đến khi Hán-Cao-Tổ Lưu-Bang (256-195 TCN) và Hán-Huệ-Đế
Lưu-Doanh (201-188 TCN) chết đi. Lă Hậu nắm toàn quyền,
bắt đầu gây hấn với Triệu Đà. Bà ra lệnh cấm vận nước Nam Việt.
Triệu Đà tinh ư; thấy Lă Hậu có thể qua ngă nước Trường Sa mà
thôn tính Nam Việt. Thế là Triệu Đà bèn tuyên bố độc lập khỏi
nhà Hán, tự xưng "Nam Việt Vơ Đế" (Năm Mậu-Ngọ 183 trước CN)
và cất quân đánh nước Trường Sa trước, và đă chiếm được một số
huyện biên giới của của Nước này. Ông xưng thanh-uy là Hoàng-Đế,
sánh ngang hàng với Vua nhà Hán. Thời kỳ này, dân-tộc Việt-Nam
(con cháu họ Hồng-Bàng nói chung ) cũng được hưởng lây sự
thịnh-vương, an-b́nh… cùng với dân Tàu; do Triệu-Đà lănh-đạo,
tách ra khỏi Nhà Tây Hán do ḍng dơi Lưu-Bang thống lănh.
Đến thời Lưu-Hằng là con thứ tư của Hán-Cao-Tổ Lưu-Bang (với
Thứ Phi Bạc-Cơ, người đất Ngô); lên ngôi lấy hiệu là
Hán-Văn-Đế. Là vị Vua thứ năm của nhà Tây Hán. Sau khi lên ngôi,
hắn đă t́m cách chiêu-hàng Triệu-Vũ-Vương (Triệu-Đà) trở lại;
với ư đồ chiếm lấy “Cơ-Đồ nước Nam” (Tức là nước Nam-Việt;
trong đó bao gồm cả Âu-Lạc của dân Việt-Nam.). Đến năm 157
TCN, Hán Văn-Đế qua đời, Lưu-Khải lên kế vị, tức là vua Hán
Cảnh-Đế. Dưới thời Cảnh-Đế, nước Nam-Việt (Trong đó có Âu-Lạc
của Việt-Nam) do Triệu-Đà làm Vua, phải triều cống cho nhà
Tây-Hán tại thủ đô Trường-An; mỗi năm 2 lần vào mùa Xuân và mùa
Thu. Đến năm 141 TCN, Hán Cảnh-Đế qua đời, Lưu-Triệt (năm ấy
16 tuổi) lên nối ngôi, tức là Hán Vũ-Đế. Là vị Vua trị v́
lâu nhất trong các vua nhà Hán từ năm 140 TCN đến 87 TCN (54
năm) và lâu nhất ở Trung-Quốc từ sau đời Tần Chiêu Tương vương
đến trước đời Khang-Hy.
Trích “DANH-SỬ-VIỆT”:
“Đến thời Tây Hán Lưu-Hằng;(69) (Câu 311)
Lên ngôi “Văn-Đế”;(69) gợi tăng thân-t́nh.
Ban cho Họ Triệu nghiệp binh,
Thăm mồ, viếng mả gia đ́nh Triệu-Vương.
Hàng năm bốn lượt b́nh-thường;
Hằng sai người đến thắp hương, chăm mồ.
Lưu-Hằng Hán Đế (69) mưu-mô;
Chiêu hàng Triệu-Vũ; “Cơ Đồ nước Nam”.
Hằng sai Lục-Giả đi sang;
Dụ Đà phục Hán, giang-san an-b́nh.(Câu 320)
Triệu-Đà hàng phục “Triều-Đ́nh”;
Giă từ “Đế hiệu”, giữ t́nh lân-bang.
Hằng năm triều-cống bạc, vàng…
Việt-Nam lại cảnh trái ngang xưng “Thần”!
Từ đây, lại phận nô dân;
Đến thời Cảnh-Đế,(70) muôn lần nhục thân!
Dân Nam lâm kiếp cơ-bần….
V́ năm hai bận; Thu, Xuân cống Triều(71).
Dân Việt cực biết bao nhiêu;
Tháng năm lao khổ… cống Triều Trường-An(71) !(Câu
330)
Cảnh- Đế, cùng loại Hán tham;
Vũ- Đế(72) cũng loại tham-tàn mà ra.
Cũng do Tây Hán con nhà;
Lưu-Bang Cao-Tổ, lập ra Hán triều.
Triệu-Đà hùng-hổ bao nhiêu,
Sống hơn trăm tuổi, lắm điều đắng-cay!
Ly Tần, lập Quốc cũng hay;
Xưng vương Nam-Việt, có ngày vinh-quang!
Nhưng rồi cũng có ngày tàn;
Thần phục Tây Hán Lưu-Bang năm đời!(73) (Câu 340)”
Hết trích…
Nhà Triệu do Triệu-Đà sáng lập, truyền ngôi được 5 đời Vua là:
Triệu-Vũ vương (207-137 TCN), Triệu-Văn vương (137-125 TCN),
Triệu-Minh vương (125-113 TCN), Triệu-Ai vương (113-112 TCN),
và Triệu-Dương vương (112-111 TCN) là vị vua cuối cùng của nhà
Triệu. Nhà Triệu cai trị dân Việt-Nam 96 năm; kể từ năm
207 đến 111 TCN (gần 1 thế kỷ).
Qua việc sưu-tầm và nghiên cứu (hơn 6 năm) từ các Sử-Liệu
của nhiều Sử-Gia; Tác-Giả nhận thấy rằng Nhà-Triệu, do Triệu-Đà
sáng lập, không phải là Vua chính-thống của Việt-Nam. Hắn chỉ là
một tên “Hán Tặc”, cướp nước Âu-Lạc và gây-dựng sự nhiệp cho 5
đời thuộc ḍng dơi họ Triệu, chứ không phải dành cho người
Việt-Nam là con cháu Hồng-Bàng. Chính “Triệu-Đà” là người đă
khởi sự cho Thời Kỳ Bắc Thuộc Lần Thứ I; kéo dài 96 năm (207
- 111 TCN).
Bởi v́: Triệu-Đà là người Hoa-Hạ, sinh năm 256 (trước Tây
Lịch) tại huyện Chân-Định, quận Hằng-Sơn, tỉnh Hà-Bắc
Trung-Quốc. Hắn là một vị Tướng của thời Tần-Thủy-Hoàng. Được cử
làm Huyện-Lệnh Long-Xuyên, thuộc quận Nam-Hải, dưới quyền của
Quận-Úy Nhâm-Ngao… Nhưng về sau Triệu- Đà đă phải khuất phục và
làm nô-lệ cho 5 đời Vua nhà Tây Hán gồm có: Hán-Cao Tổ Lưu-Bang
(196 TCN), Hán-Huệ-Đế Lưu-Doanh, Hán-Văn-Đế Lưu-Hằng,
Hán-Cảnh-Đế Lưu-Khải và Hán-Vũ-Đế Lưu-Triệt. Triệu-Đà chết năm
137 (TCN) = Thọ 120 tuổi. (Xin lưu ư Quư Độc Giả hiểu rơ
điều này: Theo “Việt Sử Tiêu Án” của Ngô Th́ Sĩ
năm 1775, th́ Nhà Triệu do Triệu-Đà sáng lập; không phải là
Quốc-Triều của Việt-Nam. Tác-Giả hoàn-toàn đồng ư với nhận xét
này.)
Tóm lại, kể từ khi Triệu-Đà xâm-lăng; đánh chiếm được nước
Âu-Lạc của Vua Thục-Phán An-Dương-Vương (207 trước CN),
cho tới Thời Kỳ Minh-Thuộc (1414-1427); th́ Dân Tộc
Việt-Nam đă phải trải qua 5 Thời Kỳ Bắc Thuộc ( Tổng cộng
1072 năm). Thời Kỳ nào cũng vậy; ḍng giống Hán tặc luôn t́m
cách đồng-hóa Dân-Tộc Việt-Nam và muốn biến Việt-Nam thành một
quận huyện của Trung Quốc. Nhưng Triều-Đại nào cũng thế; Dân-Tộc
Việt-Nam đều có các vị Anh-Hùng đứng lên khởi nghiă… chống lại
sự xâm lăng của người Hán… để giành lại nền độc-lập và quyền
sống của Dân-Tộc Việt-Nam:
I- Bắc Thuộc lần thứ nhất, 96 năm: Từ khi
Triệu-Đà đánh chiếm nước Âu-Lạc của An-Dương-Vương vào năm 207
đến 111(TCN). Thời Kỳ này có Lữ-Gia: Lữ Gia hiệu
Bảo-Công, là người Việt-Nam, quê huyện Lôi-Dương, quận Cửu-Chân
(nay là huyện Thọ-Xuân, tỉnh Thanh-Hoá). Lữ-Gia có người
em kết nghĩa là Nguyễn-Danh-Lang (Lang-Công). Họ hàng của Lữ-Gia
làm quan trường hơn 70 người. Con trai lấy con gái Vua, con gái
lấy con trai, anh em, tôn thất của Vua, lại thông gia với
Tần-Vương ở quận Thương-Ngô. Ông được người Việt-Nam thời ấy tin
tưởng và tôn trọng, nhiều người làm tai mắt cho ông. Ông là
Tể-Tướng ba đời vua Triệu: Từ Triệu-Minh-vương (125 - 113 TCN),
Triệu-Ai-vương (113-112 TCN) tới Triệu-Thuật-Dương vương
(112-111 TCN). Ông là một dũng nhân, văn vơ song toàn, có ḷng
yêu nước Âu-Lạc (Âu-Việt và Lạc-Việt) và không chịu khuất
phục nhà Hán và ngay cả Nhà Triệu (Theo Đại-Việt Sử-Kư
Toàn-Thư). Tác Giả nghĩ rằng, sở dĩ Lữ-Gia kiên-nhẫn làm
Tể-Tướng cho tới 3 đời Vua họ Triệu là v́ Ông đợi thời cơ chín
mùi và thuận-tiện để khởi-nghiă, quang-phục lại Quê-Hương
Âu-Lạc. Bằng chứng là khi có cơ-hội, Ông đă giết chết Ấu-Chúa
Ai-Vương, Cù-Hậu và An-Quốc Thiếu-Quư; là Sứ-Thần cũng như tướng
nhà Hán là Hàn-Thiên-Thu. Đồng-thời lập ngay Triệu-Kiến-Đức, con
trưởng của Triệu-Minh-Vương với người Mẹ Việt-Nam tên là
Thuật-Dương; lên ngôi lấy hiệu là “Triệu-Thuật-Dương Vương”.
Nhưng không may cho Dân-Tộc Việt-Nam, v́ khi ấy ông đă bị
Lộ-Bá-Đức là tướng nhà Hán đánh bại và giết chết sau một năm
nhiếp chính; giúp vua “Triệu-Thuật Dương-Vương”…! Tuy nhiên, Ông
cũng đă nêu được tiếng vang; lưu lại tinh-thần yêu Nước và
quật-khởi cho con cháu hậu-duệ như Trưng Nữ-Vương và
Triệu-Thị-Chinh (Trinh)… sau này.
II- Bắc Thuộc Lần Thứ hai, 139 năm:
Từ 111 (Trước CN) đến Năm 39 (Sau CN).
*Dưới Triều-Đại nhà
Đông-Hán:
Có Hai Bà Trưng khởi nghĩa, đánh đuổi Thái-Thú Tô-Định và đă
chiếm được 65 thị thành (Theo ghi chú số 3 ở cuối trang
108 “Việt-Sử Toàn-Thư”của Phạm-Văn-Sơn là: 56 thị thành thay v́
65 như nhiều sách đă ghi…). Sau khi chiếm lại được 65 thị
thành, Hai bà Trưng đă triệu tập quần thần và toàn dân lại;
rồi tuyên bố “Độc-Lập” và xưng Vương. Lấy quận Mê-Linh
(Quê-Hương của hai Bà) làm Kinh-Đô. Và trương “Cờ Vàng”
(Nền vàng, viền đỏ) là cờ hiệu của Việt-Nam. Nền Độc-Lập
kéo dài được 3 Năm; từ năm 40 đến năm 43 (sau CN ).
Nhưng kể từ tháng 1 năm 42, Hán-Quang-Vũ, là vị Hoàng Đế sáng
lập nhà Đông Hán đă sai Phục-Ba tướng quân Mă-Viện; mang 2 vạn
quân đi đánh Trưng-Vương. Sang năm 43, sau nhiều trận giao tranh
ác-liệt; hai chị em Trưng-Vương bị thua… phải rút lui và tự vận
tại sông Hát-Giang. Tới cuối năm 43 th́ Mă-Viện mới dẹp được
phong trào khởi nghĩa của hai Bà.
III- Bắc Thuộc Lần Thứ ba, 501 năm:
Từ cuối năm 43 đến năm 544 (Sau CN).
Dưới Triều-Đại nhà Đông-Hán đến thời Nam Bắc Triều:
Có các cuộc đấu-tranh, khởi nghiă như sau:
* Thời Đông-Hán: Có Lư-Tiến và Lư Cầm.
- Lư-Tiến là người Việt, huyện Cao-Hưng, đất Giao-Chỉ. Có tài
ăn học, được Hán-Linh-Đế (168-189) bổ nhiệm làm chức Thứ-Sử
(183-189 sau Tây lịch), cai trị toàn-bộ đất Giao-Chỉ.
Ông là người khôn-ngoan đă lựa thời, lựa lời tâu-tŕnh với Vua,
để cho người Việt được đối xử ngang hàng với người Hán trong mọi
lănh-vực; nhất là vấn để được bổ nhiệm làm quan, tướng mọi nơi.
- C̣n Lư-Cầm: Người Giao-Châu, cũng là người Việt, được làm
quan “Túc-vệ” hầu cận nhà Vua. Đă can-đảm cùng với bạn bè
đồng nghiệp (Bốc-Long), cũng là người Việt; Tâu tŕnh lên Vua,
xin đối xử công-bằng với dân Việt; nhất là các nhà trí-thức,
khoa bảng; nên được bổ-nhiệm làm quan chức, để lo việc chung của
quốc-gia do nhà Đông-Hán cai-trị. Kết quả đă có người đỗ mậu-tài
(Cử nhân), được làm Quan-lệnh ở Hạ-Dương. Một người khác đậu
Hiếu-Liêm (Tú-Tài), làm Quan-lệnh ở Lục-Hợp. Bản thân ông về sau
được thăng cấp tới chức Tư-Lệ Hiệu-Úy. Nhờ sự can-đảm và
khôn-ngoan của hai ông Lư-Tiến (quan văn) và Lư-Cầm (quan vơ);
mà người Việt sau này được bổ nhiệm làm quan các cấp như người
Tàu.
* Thời Đông-Ngô đời Tam-Quốc: Có Bà Triệu-Thi-Chinh
(hay Trinh), người huyện Nông-Cống, tỉnh Thanh-Hóa. Mồ-côi
cha mẹ từ nhỏ, ở với anh là Triệu-Quốc-Đạt. Năm 20 tuổi,
Bà đă âm-thầm chiêu binh luyện vơ cho hơn 1.000 dũng-sĩ và
khởi-nghĩa chống Tàu Đông-Ngô. Đến năm 23 tuổi, Bà đă cùng
anh là Triệu-Quốc-Đạt, khởi binh đánh chiếm được Quận Cửu-Chân
(Vào năm Mậu-Th́n 248 sau CN) và giữ được 6 tháng.
Sau đó, Đông-Ngô sai Lục-Dận sang làm Thứ-Sử Giao-Châu, Tên này
điều quân chiếm lại Cửu-Chân. Nhưng v́ hao-ṃn lực lượng và cô
thế, Bà lui về xă Bồ-Điền (Nay là Phủ-Diễn, Mỹ-Ḥa,
Thanh-Hóa.). Tại đây Bà đă tự-vận để trọn t́nh trung-thành
với Quê-Hương, Dân Tộc Việt-Nam. Về sau tới thời vua Nam-Đế
nhà Tiền-Lư, đă truy-phong Bà là “Bậc chính-nhân, anh-kiệt hùng
tài, trinh-nhất nữ nhân” và cho lập Miếu thờ Bà.
* Thời Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Lương: Th́ có Ông
Lư-Bôn. Ông gốc là người Tàu, văn vơ song toàn. Thời Tây
Hán, chiến tranh loạn lạc, Tổ-tiên ông lánh nạn chạy sang
Giao-Châu. Tới đời Ông là 7 đời. Ông đă trở thành người Việt
Giao-Châu gốc Tàu, cư ngụ tại Thái-B́nh. Sau khi đánh đuổi
Tiêu-Tư chạy về Tàu; giành được Giao-Châu trở lại; Ông bèn giữ
lấy thành Long-Biên và nghĩ ngay đến việc xây dựng lại Giao-Châu
của dân Việt-Nam. Đến Năm Quư-Hợi 543; quân Lâm-Ấp lại sang
đánh phá quận Nhật-Nam. Lư-Bôn sai tướng Phạm-Tu, điều quân đánh
lấy lại Cửu-Đức (Hà-Tỉnh ngày nay), quân Chiêm bị thua và
hoảng hốt chạy về nước. Đến Năm Giáp-Tư; là năm 544, đời nhà
Lương, Lư-Bôn xưng Vương, lấy hiệu là Lư-Nam-Đế. Niên-hiệu là
Thiên-Đức, và Quốc-hiệu là Vạn-Xuân. Chọn Long-Biên làm Thủ-Đô.
Nền Độc-Lập kéo dài được 58 năm (kể từ năm 544 đến năm 602).
- Lư-Nam-Đế (544-548 = 4năm) - Triệu-Quang-Phục; tức
Triệu-Việt-Vương (549-571 = 22 năm) - Hậu Lư-Nam-Đế; tức
Lư-Phật-Tử (571-602 = 31 năm).
IV-
Bắc Thuộc Lần thứ tư; 336 năm
(Từ 603 đến 939):
* Thời Nhà Tùy, Nhà Đường: Có các cuộc khởi nghĩa
của: Mai-Thúc-Loan; tức Mai-Hắc-Đế (năm 722).
Phùng-Hưng Bố-Cái Đại-Vương (Năm 791).
* Đời Ngũ-Qủy: Có 3 Đời Họ Khúc (906 - 923):
Khúc-Thừa-Dụ (906 - 907), Khúc-Hạo (907 - 917), Khúc Thừa-Mỹ
(917 - 923). Dương-Diên-Nghệ (931 - 938).
* Thời Nam-Hán: Có Ngô-Quyền với chiến thắng quân Nam-Hán
tại sông Bạch-Đằng năm 938. Chấm dứt hơn 1072 năm bị Bắc
Thuộc.
Mở đường cho các Triều-Đại: Đinh, Lê, Lư, Trần được tự chủ
trên đường Độc-Lập của Việt-Nam.
Thời kỳ này
(938-1288), Triều-Đại Nhà Trần có Trần-Thái-Tông,
Trần-Thánh-Tông, Trần Nhân-Tông; với danh tướng Trần-Hưng-Đạo;
đă đánh bại quân Nguyên-Mông 3 lần; nhất là chiến thắng Bạch
Đằng vào tháng 3 năm Mậu-Tư (1288).
V- Bắc Thuộc Lần Thứ năm: (Thời Minh-Thuộc 1414 - 1427 = 23 năm):
Vào cuối năm Qúy-Tỵ (1413), Sau khi Trương-Phụ chiếm được Hóa
Châu, Nhà Hậu-Trần bị tan ră. Trần-Qúy-Khoách và các Tướng-quân
Triều-thần đều bị bắt về Tàu (Nhưng tất cả đă lao ḿnh xuống
biển tự vận.). Để thực hiện mộng xâm-lăng, Minh-Thành-Tổ đă
ra lệnh đặt các Quan cai-trị nước An-Nam (Giao-Chỉ) của ta.
Ngoài việc cướp phá, thu vét tài-sản; chúng c̣n cho kiểm-tra,
lập sổ đinh từ trung-ương tới địa phương. Ác-ôn hơn nữa;
Trương-Phụ và Mộc-Thạnh đă bắt đàn bà, con gái mang về Tàu để
hành-hạ. Làm vợ hay làm gái để chúng thỏa-măn dục tính.
Kể từ đó trở đi (Tháng 8 năm Giáp-Ngọ 1414), Dân Việt lại
lâm vào cảnh nô-lệ giặc Tàu-Minh. Bọn Hoàng-Phúc được lệnh ở lại
thực hiện ư-đồ đồng-hóa dân Việt dưới mọi h́nh thức như: Lập
Đền, Miếu và bắt phải cúng tế như Tàu. Trang phục ăn mặc như
Tàu. Đặc biệt về lănh-vực văn-hóa; chúng bắt phải học các bộ
sách của Tàu như Tứ-Thư (Bốn bộ sách triết lư nho giáo như:
Đại-học, Trung-dung, Luận-ngữ và Mạnh-tử), Ngũ-Kinh ( 5 bộ sách
của Đạo-Nho gồm có: Thi, Thư, Lễ, Dịch và Xuân-Thu.). Đưa
các thầy tăng, đạo-sĩ sang để truyền dạy về các đạo như
Phật-giáo, Nho-giáo, Lăo-giáo.v.v… Về phong tục tập quán; th́
chúng bắt nam không được cắt tóc ngắn, phải để tóc dài bện bím.
Nữ phải mặc áo ngắn, quần dài.v.v… biến dân Việt trở thành người
lai Tàu và phải sống trong cảnh trầm-luân! Thời Kỳ này có
Lê-Lợi; là một vị anh-hùng áo vải, con nhà điền-chủ giàu-có và
bề-thế nhiều đời tại làng Lam-Sơn (Huyện Thụy-Nguyên, Phủ
Thiện-Hóa, Tỉnh Thanh-Hóa.). Đứng trước hoàn-cảnh đen-tối
của Quê-Hương, Ông đă anh-dũng đứng lên chiêu-mộ các vị anh-hùng
hào-kiệt, nghĩa-sĩ… cùng hợp-tác để chống giặc Minh; giành lại
nền độc-lập cho đất nước An-Nam của con cháu Tiên-Rồng.
Sau 10 năm kháng-chiến (1418-1427), Lê-Lợi đă toàn thắng Nhà
Minh. Ngài sai Sứ-Giả sang Tàu yêu cầu vua Minh Tuyên-Tông;
phong Trần-Cao (Hậu-Trần) làm An-Nam Quốc-Vương.
Mặc dù vua Minh Tuyên-Tông biết rơ B́nh-Định-Vương Lê-Lợi là
người rất mưu-lược, việc xin phong Trần-Cao làm An-Nam
Quốc-Vương chỉ là cái cớ tạm-thời; để dọn đường cho Ông lên Ngôi
mà thôi. Nhưng v́ nhà Minh đă bị đại bại trong suốt 10 năm
(1418-1427) t́m đủ mọi cách để đô-hộ An-Nam, tuy-nhiên họ đă bị
thất bại hoàn toàn, nên đành phải cầu-ḥa và chấp nhận yêu-sách
của B́nh-Định-Vương Lê-Lợi, phong cho Trần-Cao để nối nghiệp nhà
Hậu-Trần, sau khi bị Hồ-Quư-Ly thoán đoạt. V́ vậy,
Minh-Tuyên-Tông đă sai Lư-Kỳ sang phong cho Trần-Cao làm An-Nam
Quốc-Vương. Đồng thời hủy bỏ Ṭa Bố-Chính (cơ-quan Đại-Diện
của nhà Minh trên xứ An-Nam). Chính-thức công nhận đất nước
An-Nam; do Trần-Cao làm Quốc-Vương.
Sau khi toàn thắng (1427), B́nh-Định-Vương Lê-Lợi sai Tham-Mưu
Thừa Chỉ Nguyễn-Trăi, soạn một Bản Tuyên-Cáo: “B́nh-Ngô
Đại-Cáo.”, báo cho toàn dân Việt-Nam biết; Nghĩa-Binh đă toàn
thắng. Ḥa-b́nh đă được lập lại trên toàn cơi An-Nam. Không c̣n
cảnh nô-lệ giặc Tàu nữa. Hăy đoàn-kết cùng nhau xây dựng lại đất
nước và cuộc đời. Đồng thời cũng báo cho nhà Minh biết rơ những
chiến-công hiển-hách mà toàn quân, toàn dân An-Nam đă giành lại
được; dưới sự lănh-đạo sáng-suốt và mưu-lược tài-t́nh của Ngài.
Tóm lại:
“Kề từ Triệu-Đà xâm lăng;
Tới thời Ngũ-Qủy; ngàn năm hận-thù.
Chiến-tranh tới-tấp ngàn Thu;
Dân Việt hứng chịu, ngục tù khổ-đau.
Hờn-căm nô-lệ giặc Tàu;
Làm sao có được; sắc màu yêu-thương… !?
Trưng-Vương,
Trinh-Triệu
(Triệu-Ẩu); kiên cường;
Lư-Bôn, Hắc-Đế, Việt-Vương; anh-hùng.
Dương-Diên (-Nghệ), Khúc-Hạo… Phùng-Hưng;
Đều là “Danh Tướng”(288) phi-thường nước Nam.
Ngô-Quyền, dũng tướng hiên-ngang,
Mưu-lược sắc-bén, dẹp tan giặc Tàu!
Tránh cho dân Việt khổ-đau;
Giành về Độc-Lâp, đậm mầu yêu-thương…!
Giúp cho Dân-Việt kiên-cường;
Đinh, Lê, Trần, Lư… trên đường phục-hưng…!
Đến đời Trần rất anh hùng;
Nhân-Tông, Hưng-Đạo vẫy-vùng muôn nơi.
Diệt Mông-Nguyên khắp vùng trời…
Bặch-Đằng kết thúc “con trời” Nguyên-Mông…!
Đến thời Hán-Tặc Minh (Tuyên)-Tông;
Lê-Lợi đại thắng… Vương-Thông cầu ḥa.
Mở ra Trang Sử hoan-ca…
Con Hồng, cháu Lạc dân ta kiên-cường…
Hoan hô Dân-Việt tinh-tường;
Ngàn năm vang tiếng: “Phi-thường Việt-Nam!!!”
Phần tóm lược nội dung Đại Thi Tập “Danh-Sử-Việt”
: Từ Thời “Nhà Hồng-Bàng” đến hết Thời “Nhà Hậu-Lê”… đến đây đă
xong.
Về h́nh thức Đại Thi-Tập “Danh-Sử-Việt”:
Tác-Giả dùng thể-thơ Lục-Bát (Đôi khi có dùng Lục-Bát biến
thể); để diễn tả và chuyển tải các sự kiện của Lịch-Sử… qua
các Thời-Kỳ của các Triều-Đại… Và được chia thành 21 Thời-Kỳ. Từ
Thời Kỳ Thứ I: “Họ Hồng-Bàng” (2879-258 Trước CN) Cho tới
Thời Kỳ Thứ XXI: “Thời Kỳ Nhà Hậu-Lê” (1428-1788 sau CN).
Cứ sau mỗi trang với 30 câu Lục-Bát; Tác-Giả có phần “Ghi Chú” ở
cuối trang, với 1258 Tiết Mục; từ (1)… đến (1258), để Bạn-Đọc có
thể truy-cứu; t́m hiểu rơ thêm về các Sự Kiện Lịch-Sử… được
trích dẫn qua các Sử-Liệu của rất nhiều Tác-Giả từ cổ chí kim…
Mà “Văn Thể Lục-Bát” bị giới hạn; trong một đôi câu… chưa
diễn-tả hết được.
Về một số h́nh ảnh “Sử-liệu” minh hoạ… Tác-Giả tự tạo, hoặc lấy
từ các Web site Google … trên Net toàn cầu… Ngoài ra, c̣n những
chữ viết tắt như: TCN = Trước Công Nguyên. SCN = Sau Công
Nguyên… Để chỉ từng Thời-Đại của Lịch-Sử. VNSL = Việt-Nam Sử
Lược của TTK = Trần-Trọng-Kim. Hoặc VSTT = Việt-Sử Toàn-Thư của
PVS = Phạm-Văn-Sơn. Hay VSTA = Việt-Sử Tiêu-Án của NTS =
Ngô-Th́-Sỹ.v.v…
Tác-Giả hy-vọng Đại Thi-Tập “DANH-SỬ-VIỆT”
này sẽ làm hài-ḷng qúy Độc-Giả yêu Thơ và toàn thể Quư Vị… để
hiểu rơ hơn về “Lịch-Sử Chính-Thống” của Dân-Tộc Việt-Nam ḿnh…!
Bởi v́:
Viết về “Danh-Sử Việt-Nam”;
Là điều rất khó, gian-nan khôn cùng…!
V́ chưng, Sử-liệu rối tung;
Muôn vàn sự-kiện; không chung một luồng.
Mỗi viên Tác-Giả một phương;
Chỉ ghi lợi điểm… thuộc phường ḿnh ưa.
Việt-Nam, Sử-liệu khi xưa;
Hầu như không có ai chua sự-t́nh…
Khởi từ thượng-cổ phát-sinh;
Hồng-Bàng; 18 Tiên-Sinh vua Hùng.
Đế-Minh, là Tổ anh-hùng;
Nối ngôi Viêm-Đế; vẫy-vùng khắp nơi.
Một hôm đến tận phương trời:
Miền Nam Ngũ-Lĩnh, dạo chơi giải phiền.
Vô-t́nh gặp nàng Vụ-Tiên;
Mắt say ánh mắt; nên duyên vợ chồng.
T́nh yêu đơm nụ, trổ bông;
Lộc-Nghi, Lộc-Tục; nối ḍng Đế-Gia.
Lộc-Nghi, trai trưởng con nhà;
Đế-Nghi, Phương-Bắc; do Cha ban truyền.
Người em Lộc-Tục, ngoan hiền;
Kinh-Dương Vượng-Hiệu; trị miền phương Nam.
Nghiệp Vương, do chính cha ban;
Trị-v́ Xích-Qủy; bạt ngàn đất-đai.
Bắc từ Dương-Tử, sông dài;
Nam thời xa-tít, miệt-mài Hồ-Tôn.
Đông liền Nam-Hải (Biển Đông), sóng dồn;
Tây kề Ba-Thục, vả-vồn Lạc, Âu (Lạc-Việt và Âu-Việt)…
T́nh yêu, thật rất nhiệm-mầu;
Kinh-Dương kết-bái, cau trầu Long Nhi.
Vợ chồng ân-ái… t́nh si;
Trổ hoa Sùng-Lăm; kế v́ Dương-Vương.
Lạc-Long-Quân; hiệu phi-thường…
Trị-v́ Xích-Qủy, thay Vương-Phụ Hoàng.
Lớn lên, kết-nghĩa đá-vàng;
Âu-Cơ, trinh-nữ; con chàng Đế-Lai.
Thụ-tinh, một bọc trăm (100) trai;
Long, Cơ thuận-thảo, chia hai sinh tồn.
Năm mươi (50), theo Mẹ lên non;
Vun-trồng hoa trái, vuông-tṛn giống Tiên.
“Năm mươi xuống biển giong thuyền;
Cùng Cha khám phá thiên-nhiên Ṇi Rồng.
Quê Hương lồng-lộng Biển-Đông;
Chập chùng Hải Đảo, chạy ṿng trùng khơi.
Hoàng-Sa quần đảo xanh-ngời;
Trăm ba (130 đảo) lớn nhỏ giữa trời mênh-mang.
Trời ban Biển, Đảo bạc vàng,
Dầu thô, hải sản bạt ngàn nơi nơi!
Trường-Sa, quần đảo giữa trời.
Đảo nhô, đảo lặn… xa khơi điệp trùng.
Việt-Nam, đất nước uy-hùng;
Rừng vàng, biển bạc khắp vùng Quê-Hương.
Long-Quân, triều đại phi thường,
Lưu truyền Việt-Tộc; phong Vương con đầu.
Lạc-Vương tâm trí thâm-sâu;
Văn-Lang, Quốc hiệu; Phong-Châu, Đô thành.
Vương- triều thiết lập hùng-anh,
Quan thời Hầu, Tướng, Bố…thành chính-cương.
Trai Lang, con gái Mị Nương.
Hoàng gia truyền thống phi-thường tinh-anh.
Hồng-Bàng thắm đậm Sử xanh.
Hai ngàn hơn sáu trăm Năm đời truyền.
Kinh-Dương vua Hùng đầu tiên,
Lạc-Long kế nghiệp, lưu truyền Lạc Vương.
Lên ngôi lấy hiệu Hùng-Vương,
Duy tŕ thập bát (18 Đời Vua) chính-cương Triều-Hùng.
Hùng-Duệ, vương hiệu sau cùng;
B́nh hùng, tướng dũng vẫy-vùng khắp nơi.
Mỵ-Nương, sắc nước hương trời,
Ái nhi công-chúa, sáng ngời dáng tiên…!
Danh thơm đồn khắp mọi miền,
Thục vương dấu ái… lệnh truyền cưới xin.
Triều thần can Duệ chớ tin;
Thục vương kiếm kế nhận ch́m Văn-Lang.
Mưu-mô, xâm-lấn xóm làng;
Xua quân tấn chiếm Văn-Lang cơi bờ…!
Văn-Lang, thập ngũ Bộ-Cơ,
Bắc phương giáp Động-Đ́nh-Hồ, Hồ-Nam.
Tây kề Ba-Thục; lân bang,
Nam thời tiếp giáp xóm làng Hồ-Tôn.
Đông liền Nam-Hải; sóng dồn…
Bốn bề cương-giới… di ngôn tục truyền.
Dân Nam thuộc giống Rồng-Tiên,
Sử Xanh huyền thoại lưu truyền ngàn Thu…!
Tứ phương Bách-Việt chu du,
Mười lăm Bộ-Lạc định cư khắp miền…
Quê hương Âu-Việt cận biên;
Dân chung tiếng nói, sống liền bên nhau.
Ngày đêm lao-tác làm giàu,
Vua, quan Văn, Vơ… cùng nhau rập-ŕnh.
Quan, quân mưu kế dấy binh;
Thừa cơ tấn chiếm th́nh-ĺnh qua biên.
Thục Vương; Âu-Việt liên miên;
Lệnh truyền con cháu, luân phiên chiếm giành;
“Văn-Lang,
dân nước hùng-anh,
Phải giành cho được, lưu danh ngàn đời…!”
Cháu con Âu-Việt nhớ lời;
Cùng nhau tấn chiếm vùng trời Văn-Lang.
Trẻ già, trai gái hiên ngang;
Đồng tâm, hiệp lực kết đoàn hùng binh.
Gặp thời đất Nước đao binh;
Tần Vương tấn chiếm, muốn ǵm Văn-Lang.
Hùng-Vương (Hùng-Duệ 18); xao lăng, lơ làng,
Vua quan Thục-Phán, kết đoàn Lạc, Âu (Âu, Lạc).
Dẹp tan Tần tướng giặc Tàu;
Đồ-Thư ôm hận… cùng nhau chạy dài.
Thừa cơ Thục-Phán lên Ngai;
Lập nên Âu-Lạc, hiệu Ngài An-Dương (Vương).
Kể từ Thục-Phán lên Vương,
Hồng-Bàng mười tám (18 đời Vua), tàn Vương Triều Hùng…!
Đến đây, Tác-Giả chính thức trân-trọng kính mời Quư Vị Thức-Giả,
Thân-Hào Nhân-Sĩ, Văn, Thi, Nhạc sĩ và Quư Độc Giả nói chung…
dành chút thời gian đi vào “Danh-Sử-Việt”… Và xin cho những lời
góp ư chỉ giáo… nếu có những điều sai-sót… mà Tác-Giả chưa
hoàn-chỉnh được…! Sau cùng, Tác-Giả xin chân thành cảm-tạ và tri
ân đến tất cả Quư Vị đă góp công, góp của và tài trí… cho việc
hoàn thành Đại-Thi-Phẩm “Danh-Sử-Việt” này…!
Sydney, Cuối Xuân; 26-11-2016.
Joseph Duy-Tâm
I: HỌ HỒNG-BÀNG (2879 - 258 trước
Công Nguyên)
Việt Nam, Dân Tộc anh hùng, (Câu 01)
Hồng-Bàng (1) tiên khởi, vẫy vùng muôn nơi.
Đế-Minh, (2) vương hiệu một thời;
Hồ-Nam, Ngũ-Lĩnh; (3) dạo chơi khắp vùng.
Gặp nàng Tiên-Vụ (4) vui chung;
Xe duyên chồng vợ, sống cùng bên nhau.
T́nh yêu son sắt, tâm đầu;
Hạ sinh Nghi, Tục… nhiệm mầu nhị Vương.
Lộc-Nghi, (5) con trưởng Bắc Phương;
Đế-Nghi Vương hiệu, Cha thương ban truyền. (Câu 10)
Lộc-Tục, (6) trai thứ ngoan hiền,
Kinh-Dương-Vương hiệu, Cha truyền Nam phương.
Kinh-Dương, (6) dũng khí phi thường;
Cha phong Vương hiệu, Nam Phương trị v́.
Tân Vương Xích-Quỷ (7) phụng thi…
Tṛn bề triều chính trị v́ phương
Nam. (7)
Lớn lên kết nghĩa đá vàng;
Cùng con “Đ́nh-Động” là nàng Long nhi.
(8)
Kinh-Dương, Long-Nữ (8) yêu v́;
Mầm t́nh Sùng-Lăm(9); Hiệu th́ Lạc-Long. (Câu 20)
Lạc-Long,
(9)
Hoàng tộc nối ḍng.
Trị v́ Xích-Qủy; uy-phong một thời.
Sơn-Hà trấn giữ không lơi;
Thanh b́nh, an lạc khắp nơi cơi bờ.
Duyên t́nh xe kết Âu-Cơ;
(10)
Trai tài, gái sắc; ươm mơ lâu dài.
T́nh yêu đơm nụ trăm trai,
(11)
Long, Cơ thuận thảo chia hai sinh tồn.
Năm mươi theo Mẹ lên non,
Vun trồng hoa trái, vuông tṛn Giống Tiên. (Câu 30)
-----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
(1) Thời kỳ Hồng Bàng theo truyền thuyết và dă sử cho rằng bắt
đầu từ năm Nhâm-Tuất (2879 – 258 trước Công Nguyên), là niên
đại vua Kinh-Dương-Vương, với quốc hiệu Xích-Quỷ. Lănh thổ của
quốc gia dưới thời vua Kinh-Dương-Vương rộng lớn (bao gồm tỉnh
Hồ-Nam và Quảng-Đông, Quảng-Tây ngày nay); phía bắc tới sông
Dương-Tử (cả vùng hồ Động-Đ́nh), phía nam tới nước Hồ-Tôn (Chiêm
Thành), phía đông là Đông-Hải (một phần của Thái B́nh Dương),
phía tây là Ba-Thục (Tứ Xuyên, Trung Hoa ngày nay). Về sau người
Việt chỉ thấy có ở miền Bắc Việt-Nam ngày nay, có thể một phần
do sự lấn áp của các tộc người Hoa-Hạ; người Tần, người Hán từ
phương Bắc.
(2) Đế-Minh là cháu ba đời của Vua Thần-Nông (Hay c̣n có tên
khác là Viêm-Đế). Thần-Nông nói ở đây; là Ông Tổ dạy về nghề làm
Nông; chớ không phải là “Thần-Nông-Thị” của người Hán), đi tuần
thú phương Nam…Đến núi Ngũ Lĩnh (3) (nay thuộc tỉnh Hồ-Nam,
Trung Quốc), gặp một nàng Tiên là Vụ-Tiên, (4) lấy nhau đẻ ra 2
người con trai tên là Lộc Nghi (5) và Lộc Tục.(6) Sau Đế-Minh
phong cho con trưởng Lộc-Nghi (5) làm Vua phương Bắc, lấy hiệu
là Đế-Nghi (Phương-Bắc: Từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc sông
Dương-Tử. Sử không nhắc đến Quốc-Gia tên ǵ. Có lẽ là Âu-Việt
(hay c̣n có tên là Tây-Âu ). Sau đó, lại phong cho con thứ
Lộc-Tục (6) làm vua phương Nam (7) lấy hiệu là Kinh-Dương-Vương,
Quốc hiệu là Xích Quỉ. (7) Trị v́ từ núi Ngũ-Lĩnh về phía Nam
sông Dương-Tử. (Theo Việt-Nam Sử-Lược (VNSL) của Lệ-Thần
Trần-Trọng-Kim và Việt-Sử Toàn Thư (VSTT) của Phạm-Văn-Sơn).
(7) Kinh-Dương-Vương làm vua nước Xích-Quỉ (7) vào năm
Nhâm-Tuất (2897 trước CN). Lấy con gái Động-Đ́nh-Quân, tên là
Long-Nữ (8) Sinh ra Sùng-Lăm, (9) nối ngôi làm vua, xưng là
Lạc-Long-Quân.(9), Quân lấy Âu Cơ (10), là con của vua Đế-Lai
(cháu nội của vua Đế-Nghi). Đế-Nghi là anh ruột của
Kinh-Dương-Vương. Lạc-Long-Quân là con của Kinh-Dương-Vương,
ngang vai với Đế-Lai. Con anh, con em. Nói cách khác,
Lạc-Long-Quân lấy Âu-Cơ là Chú lấy cháu. . (11) Theo Sử-gia
Ngô-Th́-Sỹ b́nh luận trong “Việt-Sử Tiêu Án” của ông th́;
Sự-kiện Âu-Cơ sinh ra một bọc 100 người con trai; rồi
Lạc-Long-Quân và Âu-Cơ; hai người thuận-thảo chia nhau 50 theo
Mẹ lên núi và 50 theo Cha xuống biển chỉ là một huyền thoại
không đáng tin. (Xem
tiếp trang sau…)
Năm mươi xuống biển giong thuyền;
Cùng Cha khám phá thiên-nhiên Ṇi Rồng.
Quê Hương lồng-lộng Biển-Đông;
(12)
Chập chùng Hải Đảo, chạy ṿng trùng khơi.
Hoàng-Sa (12) quần đảo xanh-ngời;
Trăm ba (130 đảo) lớn nhỏ giữa trời mênh-mang.
Trời ban Biển, Đảo bạc vàng,
Dầu thô, hải sản bạt ngàn nơi nơi!
Trường-Sa (12) quần đảo giữa trời.
Đảo nhô, đảo lặn… xa khơi điệp trùng. (Câu 40)
Việt-Nam, đất nước uy-hùng;
Rừng vàng, biển bạc khắp vùng Quê-Hương.
Long-Quân, triều đại phi thường,
Lưu truyền Việt-Tộc; phong Vương con đầu.
Lạc-Vương (13) tâm trí thâm-sâu;
Văn-Lang, Quốc hiệu; Phong-Châu,
(14)
Đô thành.
Vương triều thiết lập hùng-anh,
Quan thời Hầu, Tướng, Bố…thành
chính-cương. (15)
Trai Lang, con gái Mị Nương.
(16)
Hoàng gia truyền thống phi-thường tinh-anh. (Câu 50)
Hồng-Bàng thắm đậm Sử xanh.
Hai ngàn hơn sáu trăm Năm đời
truyền. (17)
Kinh-Dương, vua Hùng đầu tiên,
Lạc-Long kế nghiệp… lưu truyền Lạc-Vương.
Lên ngôi, giữ hiệu Hùng-Vương;
(13)
Duy tŕ thập bát (18) chính-cương Triều-Hùng.
Hùng-Duệ, (18) vương hiệu sau cùng;
B́nh hùng, tướng dũng vẫy-vùng khắp nơi.
Mỵ-Nương, (19) sắc nước hương trời,
Ái nhi công-chúa, (19) sáng ngời dáng tiên! (Câu 60)
-----------------------------------------------
GHI CHÚ:
(11)… V́ hiện-tượng này không từng thấy trong y-học. Nhưng nếu
xét về phương-diện lịch-sử vài ngh́n năm, trăi qua nhiều
Triều-Đại… th́ hàng ngũ quư-tộc của con cháu Kinh-Dương-Vương có
thể có tới hàng 100 Vị hay hơn nữa; đă đoàn kết cùng nhau chống
lại sự xâm lấn của các dân tộc Phương Bắc, đặc biệt là người
Hoa-Hạ, Trung-Quốc từ thời nhà Tần, sau đến đời nhà Hán… Rồi
di-dời về Phương-Nam, thành lập nên nhiều Quốc-Gia độc-lập… gọi
là “Bách-Việt”… là điều có thể chấp-nhận được. Tác-Giả cũng
đồng ư với lập-luận này của ông.
- (12) Biển-Đông tức Biển-Nam-Hải, bao gồm Hoàng-Sa và
Trường-Sa.
- (13) Lạc-Vương là con trưởng của Lạc-Long Quân, lên ngôi
vẫn giữ hiệu là Hùng-Vương, như Ông và Cha, nhưng đổi Quốc Hiệu
là Văn Lang, (thay v́ Xích-Qủy) đóng đô ở Phong-Châu. - (14)
Phong-Châu thuộc Phú Thọ Miền Bắc hiện nay. - (15) Về
Cương Lĩnh Chính trị; Bộ máy nhà nước Văn Lang theo thể chế quân
chủ chuyên chế. Ở trung ương do vua Hùng đứng đầu. có các Lạc
Hầu (quan Văn) và Lạc Tướng (quan Vơ) giúp việc. Ở địa phương
chia làm 15 bộ ( Xem thêm GHI CHU (21) ở trang sau; do Lạc tướng
cai quản. Dưới bộ là các làng có Bố Chính cai quản. (16) Con
trai gọi là: Quan-Lang và con gái là Mị Nương). - (17)
Thời-gian là: 2621 Năm. (2879 - 258 TCN)
(18) Duy-tŕ thập-bát: Là 18 Vị Vua-Hùng thời Hồng-Bàng gồm có:
1- Kinh-Dương vương (Lục-Dục vương). 2- Lạc-Long Quân (Hùng-Hiền
vương).
3- Hùng-Lân (Hùng-Quốc vương). 4- Hùng-Việt vương.
5- Hùng-Hi vương. 6- Hùng-Huy vương. 7- Hùng-Chiệu vương.
8 Hùng-Vị vương. 9- Hùng-Định vương. 10- Hùng-Uy vương.
11- Hùng-Trinh vương. 12- Hùng-Vũ vương. 13- Hùng-Việt vương.
14- Hùng-Anh vương. 15- Hùng-Triều vương. 16- Hùng-Tạo vương.
17- Hùng-Nghi vương. 18- Hùng-Duệ vương (Là Vua Hùng thứ 18).
(Trích Việt Sử Toàn Thư trang 46 và 47).
(19) Mỵ-Nương: Là Công Chúa của vua Hùng-Duệ thứ 18; sắc nước
khuynh thành, khiến Thục Vương, vua Nước Âu Việt say mê xin
cưới, nhưng triều thần can Hùng-Duệ chớ tin và đừng gả cho Thục
Vương.
Danh thơm đồn khắp mọi miền,
Thục-vương (20) dấu ái… lệnh truyền cưới xin.
Triều thần can Duệ
(18) chớ tin;
Thục-vương t́m kế muốn d́m Văn-Lang.
Mưu-mô, dần lấn xóm làng;
Đem quân giữ lấy Văn-Lang cơi bờ!
Văn-Lang, thập ngũ Bộ-Cơ,
(21)
Bắc phương giáp Động-Đ́nh-Hồ, (22) Hồ-Nam.
Tây kề Ba-Thục; (23) lân bang,
Nam thời tiếp giáp xóm làng Hồ-Tôn. (24) (Câu 70)
Đông liền Nam-Hải; (12) sóng dồn…
Bốn bề cương-giới… di ngôn tục truyền.
Dân Nam thuộc giống Rồng-Tiên,
Sử Xanh huyền thoại lưu truyền ngàn Thu.
Tứ phương Bách-Việt chu du,
Mười lăm Bộ-Lạc (21) định cư khắp miền…
Quê hương Âu-Việt (25) cận biên;
Dân chung tiếng nói, sống liền bên nhau.
Ngày đêm lao-tác làm giàu,
Vua, quan Văn, Vơ… cùng nhau thuận t́nh. (Câu 80)
Thường-xuyên thao-tác luyện binh;
Thừa cơ thuận-tiện; th́nh-ĺnh qua biên.
Thục Vương; Âu-Việt (25) liên miên;
Lệnh truyền phải giữ: “Dân nguyên an-lành”.
Văn-Lang, Dân nước hùng-anh,
Phải giành cho được, lưu danh ngàn đời!
Cháu con Âu-Việt nhớ lời;
Cùng nhau dần chiếm vùng trời Văn-Lang.
Trẻ già, trai gái hiên-ngang;
Đồng tâm, hiệp lực kết đoàn hùng binh. (Câu 90)
-----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
(20) Thục Vương là vua nước Âu-Việt, say mê và xin cưới Mỵ
Nương, nhưng triều thần can Hùng-Duệ chớ tin và đừng gả. Về sau
Thục Vương oán hận, sai cháu là Thục-Phán đánh chiếm Lạc-Việt
(Văn-Lang) rồi sát nhập vào với Âu-Việt và lập thành nước
Âu-Lạc.
(21) Bờ cơi nước Văn Lang (Xích-Quỷ) theo cổ sử: Bắc giáp hồ
Động-Đ́nh (22), Tỉnh Hồ-Nam, phía Tây giáp Ba-Thục ( 23), tỉnh
Tứ-Xuyên, phía Nam giáp Hồ-Tôn ( 24), Chiêm Thành và phía Đông
giáp biển Nam Hải (Biển Đông). Về sau Văn-Lang gồm có 15 Bộ:
1- Văn Lang: (Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Yên). 2- Châu Diên: (Sơn Tây,
vùng núi Ba V́).
3- Phước Lộc: (Miền đồng bằng Bắc Bộ). 4- Tân Hưng: (Hưng Hóa,
Tuyên Quang).
5- Vũ Định: (Thái Nguyên và một phần đất Hoa Nam). 6- Vũ Ninh: (
Bắc Ninh).
7- Lục Hải (Lạng Sơn và Quăng Tây).8- Ninh Hải: (Quảng Yên và
Quăng Đông).
9- Dương Tuyền: ( Hải Dương).10- Giao Chỉ: ( Hà Nội, Hưng Yên,
Nam Định, Ninh B́nh).
11- Cửu Chân: ( Thanh Hóa).12- Hoài Nam: (Nghệ An, Hà Tĩnh).
13- Cửu Đức:(Sông Đà và sông Mă).14- Việt Thương:(Quăng B́nh và
Quăng Trị)
15- B́nh Văn (???). Xét về địa thế 15 Bộ trên đây, ta thấy đưới
triều đại những vị Vua cuối cùng của Hồng Bàng ( thời Chu Mạt;
th́ địa dư của Văn Lang đă lùi xuống miền Bắc Việt, và phía Nam
của Văn Lang là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay. ( Theo
Việt Sử Toàn Thư của Phạm-Văn-Sơn, trang 50 và 51).
- (25) Thục-Vương Âu-Việt: Đời vua Hùng-Duệ thứ 18, cận biên
phía Bắc Lạc-Việt có nước Âu-Việt (hay c̣n gọi là Tây-Âu).
Âu-Việt, có lẽ là Quốc-Hiệu của Quốc-Gia do vua Đế-Nghi (con
Vua-Đế-Minh) thành lập, về sau truyền lại cho con là Đế-Lai. Và
trăi qua 2621 năm kể từ năm 2879 đến năm 258 trước Công-Nguyên (
có khoảng hơn 1845 năm khuyết sử (từ 2253 => 408 trước CN)… Th́
đến thời họ Thục làm Vua và hậu duệ là Thục-Phán (Họ Thục nói ở
đây; không phải là nước Ba-Thục hay Tứ-Xuyên ngày nay ở bên
Tàu). Dân hai Nước Lạc-Việt và Âu-Việt cùng có chung một phong
tục, tập quán và tiếng nói là tiếng Việt. Lộc-Tục, con vua
Đế-Minh lên ngôi lấy hiệu là Kinh-Dương-Vương. Thục-Phán lên
ngôi lấy hiệu là An-Dương-Vương (Xin lưu ư hai chữ
“Dương-Vương”) Phải chăng “Kinh-Dương-Vương”(Ông Tổ) và
“An-Dương-Vương” (Hậu-Duệ: Là hậu-duệ của Lộc-Nghi, con vua
Đế-Minh) cùng chung một huyết-thống…!?
Gặp thời đất Nước đao binh;
Tần Vương (26) tấn chiếm, muốn d́m Văn-Lang.
Hùng-Vương (Hùng-Duệ 18); xao lăng, lơ làng,
Vua quan Thục-Phán, (27)
kết đoàn Lạc-Âu. (28)
Dẹp tan Tần tướng (29) giặc Tàu;
Đồ-Thư (29) ôm hận… cùng nhau chạy dài.
Thuận thời Thục-Phán lên Ngai;
Lập nên Âu-Lạc, hiệu Ngài
An-Dương. (27)
Kể từ Thục-Phán lên Vương,
Hồng-Bàng mười tám, (30) tàn Vương Triều Hùng. (Câu
100)
-------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (25) Tiếp theo…Thêm nữa, con gái vua Hùng-Duệ 18; gọi là
Mỵ-Nương. Con gái Thục-Phán An-Dương-Vương gọi là Mỵ-Châu. Những
điều nói ở trên chứng tỏ hai nước Lạc-Việt và Âu Việt tuy hai,
nhưng lại là một. Cùng là ḍng giống Hồng-Bàng, là người Việt.
Do các ngài tổ-phụ là vua Đế-Minh và Vụ-Tiên sinh ra.
- (26) Tần Vương: Là Tần Thủy Hoàng; thâu tóm được 6 vương quốc
cổ là Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề… Sau khi thống nhất thiên
hạ, ông đă dùng tù nhân xây Vạn Lư Trường Thành. Vào thời đó,
Đồ-Thư (29) là Tướng tài được Tần-Thủy-Hoàng, sai đem quân tấn
chiếm Văn-Lang (Lạc-Việt), bị Thục Phán đánh bại phải ôm hận
chạy về Tàu.
- (27) Thục-Phán là cháu của Thục-Vương; vua nước Âu-Việt (không
phải nước Ba-Thục), ở cận biên phía Bắc nước Lạc-Việt
(Văn-Lang).
- (28) Cuối Triều vua Hùng 18, Vâng lệnh vua nước Âu-Việt,
Thục-Phán điều quân,chiếm nước Lạc-Việt và nhập hai nước thành
một gọi là Âu-Lac. ông lên ngôi lấy Hiệu là An-Dương-Vương (Từ
257-207 trước Tây lịch).
- (30) Họ Hông-Bàng (2879-258 trước Tây Lịch) truyền ngôi được
18 đời Vua Hùng. và chấm dứt cai trị vào đời Vua Hùng thứ 18
(Hùng-Duệ).

II: NHÀ THỤC VỚI NƯỚC ÂU-LẠC
(Từ 257 => 207 trước Tây Lịch = 51 Năm)
Đến đời Thục-Phán vẫy vùng,
An-Dương-Vương hiệu; lẫy lừng khắp nơi.
Phong-Khê, (31) được chọn một thời;
Kinh Đô Âu-Lạc, (31) muôn đời truyền lưu.
Thành xây kiểu cách tối ưu;
Cổ-Loa (32) ṿng xoắn; là mưu giữ thành.
An-Dương, vốn đấng hùng anh;
Truyền lưu văn-hóa, (33) xây thành, kiếm cung.
Quy mô chính trị lẫy-lừng.
Quân hùng, tướng dũng canh chừng Hán gian. (Câu 110)
Mưu toan tiến xuống phía Nam;
Bảo toàn lănh thổ xóm làng Lạc-Âu. (Âu-Lạc)
Quê Hương sông, núi xanh màu;
Rừng vàng, Biển bạc; mạnh giàu một phương.
Dân Nam, chí khí phi-thường;
Băng rừng, vượt suối, diệt phường Hán gian.
Triệu-Đà,
(34)
mưu kế tham-lam;
Xua quân lấn chiếm xóm làng Việt-Nam (Âu-Lạc).
Dân, quân Âu-Lạc hiên ngang…
Cùng vua Thục-Phán; xua tan giặc Tàu (Hán). (Câu 120)
Nỏ Thần, (35) Phán lăy liên châu…
Trăm ngàn giặc Hán, lỗ đầu, nát thây.
Quan, quân hoảng-hốt cả bầy;
Triệu-Đà ôm hận… tớ, thầy lui binh.
Không quên mưu-trí rập-ŕnh;
Thừa-cơ tái khởi, dấy binh trả thù.
An-Dương, ngũ thập (36) chu-du.
Khắp miền Âu-Lạc, quân thù khiếp kinh!
Một thời Dân, Nước an-b́nh,
An-Dương thỏa dạ; coi khinh giặc Tàu. (Câu 130)
---------------------------------------------------
GHI CHÚ:
(31) Phong-Khê, Kinh Đô nước Âu-Lạc:
Là Huyện Đông-Anh, tỉnh
Phúc-Yên ngày nay.
(32) Cổ-Loa: Thành được xây ṿng như trôn ốc. Do vua An-Dương
vương ra lệnh cho Tướng Cao-Lổ, xây theo vết chân của Thần
Kim-Quy mách bảo, sau nhiều lần thất bại v́ bị đỗ.
(33) Thục-Phán An-Dương vương đă đem văn-hóa của quê hương ḿnh
truyền cho dân Âu-Lạc. Dạy cách xây thành, nhà cửa và chế tạo
nông ngư cụ và cung, kiếm.v.v…
(34) Triệu-Đà: Là tướng của nhà Tần; cùng với Nhâm-Ngao hùng cứ
tại Quận Nam-Hải. Trước khi chết, Nhâm-Ngao truyền lại cho
Triệu-Đà; cai-quản quận Nam-Hải. Sau lợi dụng thời cơ Trần-Thắng
giấy loạn ở bên kia giải Nam-Lĩnh (TQ). Ông đă lập nên một nền
tự chủ ở phương Nam và xưng Vương. Ông gom hai quận Quế Lâm,
Tượng-Quân vào với quận Nam-Hải; rồi thành lập ra nước Nam-Việt
(Toàn vùng đất này xưa kia thuộc lănh-thổ “Xích Quỷ” thời
Kinh-Dương-Vương). Đồng thời nảy ư định chiếm luôn nước Âu-Lạc
nữa.
(35) Nỏ Thần: Để giúp An-Dương vương giữ Thành và đất nước thoát
sự xâm lược của nhà Hán. Thần Kim-Quy đă cho ông một cái móng
chân để làm cái “lăy nỏ”. Mỗi khi nhắp”lăy nỏ” là hằng trăm,
ngàn mũi tên bay về phía địch, diệt tan quân xâm lược.
(36) Ngũ thập: An-Dương vương trị v́ được 50 Năm (Từ Năm 257đến
207 trước Tây lịch)
Triệu-Đà, Tần tướng mưu sâu;
Dùng con Trọng-Thủy
(37)
bắc cầu thông-gia.
Mỵ-Châu, (38) công-chúa ngọc-ngà,
Mày ngài, mắt phượng, mượt mà khuôn trăng.
Gót son, thanh-thoát chị Hằng,
Lời hoa ươm mật… trắc, bằng tiếng thơ…!
Trọng yêu thầm Mỵ vô-bờ;
Ngày đêm nhung-nhớ, ươm mơ bên nàng.
Thuận thời, Trọng bước chân sang,
Ngỏ xin Thục-Phán, cưới nàng Mỵ-châu. (Câu 140)
Hôn nhân Trọng, Mỵ bắc cầu;
T́nh thân hai nước Nam, Âu (39) hài-ḥa.
Triệu-Đà, Thục-Phán hoan-ca;
Nhân dân hai Nước, một nhà anh em…. !?
Cưới rồi, Trọng-Thủy ngày đêm;
D́u đưa Công Chúa, dạo bên Loa Thành.
Đêm về cùng ngắm trăng thanh,
Tỷ-tê, han hỏi giữ Thành sao đang… ?
Mỵ-Châu tin, tỏ mọi đàng…
Rằng dân Âu-Lạc được ban Nỏ Thần. (Câu 150)
Địch công Thành, sức sao cân… ?
Liên châu Nỏ lăy, trăm phần địch thua!
V́ chưng “Lăy nỏ”: móng rùa;
Kim-Quy; Thần đă ban Vua khiển dùng.
Trọng nghe Mỵ kể… thầm ưng;
Phải xem (học) cho được; cách dùng Nỏ kia.
Một hôm, giữa lúc canh khuya;
Châu đưa Thủy (40) tới “Bệ bia Nỏ Thần”.
Bỗng nhiên Trọng thấy tần-ngần…
V́ chưng Vương phụ, đang ngân giấc nồng. (41) (Câu
160)
--------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (37) Trọng Thủy là Thái Tử, con trai Triệu-Đà.
- (38) Mỵ-Châu là công chúa, con gái Thục-Phán An-Dương vương.
- (39) Nam, Âu: Nam-Việt và Âu-Lạc.
- (40) Mỵ-Châu và Trọng-Thủy.
-
(41) Vua Cha An-Dương vương đang say ngủ.
Trọng bèn dẫn Mỵ quanh (bên) song,
Uyên-ương nhè-nhẹ, dạo ṿng Vương cung.
Dừng chân, góc tối mịt-mùng,
Trọng chăm-chú ngó, nơi trưng Nỏ Thần.
Cùng Châu; Thủy khẽ la-lân...
Đến nơi, cầm Nỏ; tần-mần “Lăy thiêng…”
Thừa-cơ, Châu lảng ngó nghiêng;
Thủy trộm “Lăy Nỏ”; giấu liền ống
tay. (42)
Trộm rồi, dẫn Mỵ đi ngay;
Huyên-thuyên, Trọng bảo: “Nỏ này qủa thiêng…!” (Câu 170)
B́nh-minh, Trọng hỏi vợ hiền:
“Anh thăm Vương Phụ, (a) về liền nha em?”
Quay sang Nhạc-Phụ (b) hỏi thêm:
“Con về bên ấy, vài đêm thưa Ngài… ?”
An-Dương thuận ư tỏ bày:
“Con đi vài bữa, nay mai nhớ về!”
Trọng mừng; vâng, dạ… hả-hê:
“Thưa Cha, con sẽ nhớ về hầu Cha.”
Hôm sau về tới Quê nhà.
Trọng đem “Lăy Nỏ” dâng Cha tức thời. (Câu 180)
Triệu-Đà mừng-rỡ khôn vơi;
Mân-mê “Lăy Nỏ”, nghĩ Trời ban cho.
Quay qua Trọng-Thủy dặn-ḍ:
“Con là Thái-Tử, phải lo “Nghiệp
Nhà”. (43)
Mai ngày, Ta tiến quân qua;
Con thời phải nhớ, việc Nhà (43) cho đang!”
Đà sai thuộc cấp sẵn-sàng;
Tạo thành “Lăy” giả, Thủy sang thế vào.
Phần Đà; chuẩn-bị gươm, đao,
Binh hùng, tướng dũng; giáp bào hiên ngang. (Câu 190)
-----------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (42) Ống tay: Ống tay áo của người Tàu thường là nơi để những
vật dụng gọn nhẹ như “khăn tay” chẳng hạn.
(a) Vương Phụ: Triệu-Đà.
(b) Nhạc-Phụ: An-Dương-Vương.
- (43) Triệu Đà căn giặn Trọng-Thủy phải chu toàn trách nhiệm
đối với Quê Hương, Đất Nước Nam Việt, không được xao lăng v́
chuyện t́nh cảm đối với Mỵ-Châu.
Thừa-cơ, Đà dẫn quân sang,
Cùng Trọng tấn chiếm dọc, ngang “Loa Thành”.
An-Dương, vốn Đấng hùng-anh;
Nghĩ: “Ai có thể công Thành Lạc-Âu… ?
V́ Ta có Nỏ nhiệm-mầu;
“Chỉ cần nhắp Lăy; lỗ đầu, nát thây.”
Không ngờ Lăy đă bị thay,
Nên khi Đà tấn, bị vây tứ bề.
An-Dương, thất-thế, ủ-ê…
Kịp d́u Công Chúa, chạy về Dạ-Sơn. (44) (Câu 200)
Đến khi dừng vó (45) dập-dồn;
Thần Quy gạn hỏi: “Sao bôn chốn này?”
An-Dương thất-thểu giăi-bày:
“Triệu-Đà phản-trắc, không hay giặc thù!”
Thần Quy phán bảo: “Thù ư… ?”
“Thù sau Vua đó, có ưa được nào… ?”
An-Dương ngảnh mặt vung đao,
Thẳng tay hạ-sát; rơi đầu Mỵ-Châu!
Trong ḷng cảm thấy buồn-sầu,
An-Dương bèn nhảy biển sâu trầm ḿnh. (Câu 210)
Giă-từ Đế nghiệp hùng-binh,
Ngũ thập niên đại (46) Triều-Đ́nh Lạc-Âu.
Phận thân công chúa Mỵ-Châu;
Xác nằm lấm đất… biết đâu mộ phần!?
T́m đường, Trọng-Thủy la lân;
Nương theo từng vết dấu chân ngựa hồng.
Mắt nh́n bốn phía t́m lông;
Bạch mao Áo Ngỗng, dặn chồng t́m
nhau. (47)
Đến nơi, Trọng cảm t́nh sầu;
Mỵ-Châu; thân đă ĺa đầu, hỡi ơi! (Câu 220)
--------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (44) Dạ sơn: Núi Mộ Dạ thuộc dăy Đại Hải nằm gần quốc lộ 1A,
thuộc địa bàn xă Diễn Trung, huyện Diễn Châu và cách thành phố
Vinh 30km về hướng Bắc. Trên núi Mộ Dạ ngày nay là cả một cánh
rừng thông bạt ngàn. Sau núi là biển cả mênh mông, ngày đêm ŕ
rào sóng vỗ.
- (45) Vó: Vó ngựa hay c̣n gọi là vó câu.
- (46) Ngũ thập niên đại: Triều Đại Thục An-Dương-Vương kéo dài
50 năm (Từ 257 đến 207 trước Tây Lịch)
- (47) Trước ngày xẩy ra biến cố công thành Cổ Loa, Trọng Thủy
đă hỏi Mỵ Châu: “Nếu sau này có gặp sự trắc trở ǵ; khiến Anh và
Em bị lạc mất nhau. Th́ làm cách nào Anh có thể t́m gặp lại được
Nàng…?” Và Mỵ-Châu đă trả lời: “Em sẽ mang theo chiếc áo bào
lông Ngỗng màu trắng. Đi tới đâu, Em sẽ rắc lông Ngỗng tới đó
trên đường đi của Em. Chàng cứ theo dấu vết ấy mà t́m th́ sẽ
gặp.”
Khóc thương, ḷng dạ rối bời;
Trọng ôm dáng ngọc; nghẹn lời than ơi!
Đem về “An-Táng” nghỉ ngơi;
Tại “Loa Thành” cũ; rong chơi bên nàng.
Ṿng quanh giếng “Ngọc”
(48)
cao-sang,
Trọng nh́n nước giếng; xưa nàng tắm thân.
Nhớ thương, thương nhớ bần-thần;
Gieo ḿnh xuống giếng; ái-ân trọn t́nh!
Hung tin truyền khắp Cung-Đ́nh.
Rằng Trọng đă thác; trọn t́nh Mỵ-Châu… ! (Câu 230)
Hay tin, Đà rất buồn-sầu;
Truy-phong Trọng-Thủy, công đầu “Thành Loa”.
Anh hùng xây dựng “Nghiệp Cha”,
Đà an-táng Trọng; cùng nhà Mỵ
Châu. (49)
Thế là, cơ nghiệp Lạc-Âu;
Thiên bi hùng sử bắt đầu sang trang.
(50)
Triệu-Đà xây nghiệp rỡ-ràng,
Trên Loa Thành cũ; hiên-ngang một thời!
Đà cho sát-nhập đôi nơi;
Âu-Lạc, Nam-Việt (51) vùng trời Việt-Nam (52)
! (Câu 240)
---------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (48) Giếng Ngọc: Tương tuyền, khi Mỵ-Châu bị vua Cha là
An-Dương vương hạ sát tại núi Mô-Dạ; trên đường chạy trốn quân
của Triệu-Đà và Trọng-Thủy. Máu nàng đă chảy tràn xuống biển và
biến thành “Ngọc Trai”. Ai vớt được “Ngọc Trai” đem về rửa nước
giếng; nơi Mỵ-Châu thường tắm gội sẽ sáng trong và đẹp vô ngần…!
- (49) Trọng-Thủy được Triều-Đà cho an táng tại Thành Cổ-Loa
cùng với Mỵ-Châu.
- (50) Triều Đại An-Dương vương, vua nước Âu-Lạc, bị mất vào tay
Triệu-Đà từ năm 207 trước Tây Lịch (Từ năm 257 đến 207).
- (51) Nam-Việt: Bao gồm Quảng-Đông và Quảng-Tây của Tàu ngày
nay.
-
(52) Sau khi đánh thắng An-Dương vương. Triệu-Đà sát nhập nước
Âu-Lạc vào với Nam-Việt thành một Nước. Gọi chung là Nam-Việt
(trong đó có Dân, đất nước và vùng trời Việt-Nam).

III: NHÀ TRIỆU VỚI NƯỚC NAM-VIỆT.
- Bắc thuộc lần thứ nhất: Do Nhà Triệu (207 => 111 (TCN)
= 96 năm).
- Bắc Thuộc lần thứ hai: Do nhà Tây-Hán (111 => 39 (SCN) = 138
năm)
Từ đây (53) Lịch-Sử sang trang;
Triệu-Đà (54) xưng Đế, Văn-Lang cơ cầu.
Toàn dân con cháu Lạc-Âu;
Khởi thời nô-lệ giặc Tàu ngàn năm.
Bởi Đà, ḍng giống Hoa
(54)
tham;
Sinh quê Chân-Định, Lĩnh-Nam (55) chuyên quyền.
Một thời Huyện-Lệnh Long-Xuyên;
(56)
Gom thâu Tượng-Quận, lẫn miền Quế-Lâm.
Lập nên Nam-Việt, trăm năm; (57)
Vũ-Vương, hiệu Đế, Đô nằm Phiên-Ngung. (58) (Câu 250)
Triệu-Đà khôn-khéo vô cùng,
Phân chia Âu-Lạc hai vùng Văn-Lang.
Cửu-Chân (59) nằm ở phía Nam;
Bắc phương Giao-Chỉ, (59) Việt-Nam trị-v́.
Quần-Thần Hầu, Tướng… giữ y;
Vương quan Thái-Ấp; như khi Dương
triều. (59)
Triệu-Đà tử tế bao nhiêu;
Thời “Dân Âu-Lạc”, càng nhiều đắng-cay!
Cho dù kinh-tế đổi thay;
Nhưng bị vơ-vét bởi bầy quan tham. (Câu 260)
Triệu-Đà xây-dựng nước Nam;
(60)
Chủ trương Hán hóa Văn-Lang, Lạc-Hồng.
Thâm tâm, tạo “Nghiệp” cho ông;
Và cho con cháu “Triệu Tông” (61) sau này.
Triệu-Đà xưng Đế, tỏ bày;
Tách ly Tần Đế, (62) đổi-thay lập-trường.
Nam-Việt, hùng cứ một phương;
Giết sạch quan, tướng… Tần vương khiển dùng.
Thay vào quan, tướng tín-trung;
Triệu-Đà; Hoàng-Đế khắp vùng Lĩnh-Nam. (Câu 270)
---------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- 53) Từ năm 207 trước Công-Nguyên.
- (54) Triệu-Đà (207 - 137 TCN): Là
người Hoa-Hạ, sinh năm 256 (trước Tây Lịch) tại huyện
Chân-Định, quận Hằng-Sơn, tỉnh Hà-Bắc Trung-Quốc. Ông là một vị
Tướng của thời Tần-Thủy-Hoàng. Được cử làm Huyện-Lệnh
Long-Xuyên, thuộc quận Nam-Hải, dưới quyền của Quận-Úy
Nhâm-Ngao. Ông Mất năm 137 (TCN), thọ 120 tuổi.
- (55) Lĩnh-Nam: Gồm có Quế-Lâm, Tượng-Quận, Nam-Hải và Âu-Lạc (
Giao Chỉ ).
- (56) Long-Xuyên: Thuộc quận Nam-Hải (Tức Quăng-Đông ngày
nay.).
- (57) Trăm năm: Từ 207 đến 111 = 96 nă m (TCN)
- (58) Triệu-Đà xưng vương, lấy hiệu là
Nam-Việt Vũ Vương (hay Vũ Đế). Đóng Đô tại Phiên-Ngung, thuộc
quận Quế-Lâm (Nơi đây cũng chính là đất đai nước Xích-Qủy của
cháu con Lạc-Hồng xưa kia).
- (59) Sau khi đánh thắng An-Dương Vương, Triệu-Đà sát nhập
Âu-Lạc vào nước Nam-Việt; như là một Nước phụ-dung và chia
thành 2 quận: Cửu-Chân (Thanh-Hóa, Nghệ-An, Hà-Tĩnh) và Giao-Chỉ
(là toàn vùng Bắc-Bộ và một phần phía Nam Quảng-Tây (TQ). Đặt
quan Điển-Sứ coi việc chính trị; và một tả Tướng coi về quân sự.
Bọn này là người Tàu. C̣n các quan Hầu, Tướng trông coi Thái Ấp
ở các địa phương là người Việt; vẫn giữ nguyên như thời An-Dương
vương. (Việt-Sử Toàn Thư trang 86).
- (60) Nước Nam: Tức là nước “Nam-Việt” bao gồm quận Nam-Hải,
Quế-Lâm và Tượng-Quận; do Triệu-Đà chiếm được thời nhà Tần; sau
thuộc Nhà Hán. Vùng đất này xưa kia vốn thuộc nước Xích-Qủy của
con cháu Lạc-Hồng thời Kinh-Dương-Vương (Vua Hùng Thứ Nhất).
- (61) Triệu Tông: Là gây-dựng sự nhiệp cho ḍng dơi họ Triệu,
chứ không phải dành cho người Việt-Nam là con cháu Rồng-Tiên.
(Triệu-Đà không phải là Vua chính-thống của Việt-Nam.)
- (62) Tần Đế: Là Tần-Thủy-Hoàng, chết năm 210 (TCN).
Tần-Nhị-Thế lên ngôi. Nhân cuộc khởi nghĩa của Trần-Thắng và
Ngô-Quảng xẩy ra năm 209 (TCN; tiếp theo là chiến tranh Hán Sở
giữa Lưu-Bang và Hạng-Vũ; từ năm 206 (TCN). Trung-Nguyên rơi vào
cảnh rối ren, loạn lạc… Triệu-Đà liền tách ly khỏi nhà Tần và
xưng Đế ở Nam-Việt theo lệnh của Nhâm-Ngao, quan Quận-Úy của
Nam-Hải, trước khi Ngao chết năm 208 (TCN). (Theo Bách Khoa Toàn
Thư Wikipedia)
Đến thời Cao-Tổ Lưu-Bang; (63)
Cử quan Lục-Giả; chiêu hàng Triệu-vương.
Nhưng Đà tỏ ư coi thường…
Không tuân “Chiếu-Chỉ” Hán vương,
Tây Triều. (63)
Sứ Thần Lục-Giả không xiêu;
Điềm-nhiên khuyên-giải những điều thiệt, hơn.
Triệu-Đà nghe nói… hoàn hồn;
Cúi theo Vương lệnh, phục tôn Hán triều.
Chư-hầu, khổ biết bao nhiêu;
Hằng năm triều-cống; lắm điều đắng-cay! (Câu 280)
Trải qua, gian-khó tháng ngày;
Dân Việt ngậm đắng, nuốt cay dâng tràn.
Kể từ, Cao-Tổ Lưu-Bang;
(64)
Giă từ dương-thế; (64) dọc ngang uy-quyền.
Lă-Hậu, chèo chống ngă nghiêng…
Buông rèm nhiếp-chính; tiếm quyền Lưu-Doanh.
Ngang-nhiên kiểm-soát quyền-hành…
Lưu-Doanh Huệ-Đế; ốm xanh từ trần! (65)
Lă-Hậu không chút phân-vân;
Ban hành “Chiếu-Chỉ”; cấm vận nước Nam. (Câu 290)
Dự trù thôn tính Lĩnh-Nam;
Xua quân qua ngă xóm làng Trường-Sa.
Nhưng gặp “Vơ-Đế” Triệu-Đà,
“Tuyên Ngôn Độc-Lập” khỏi nhà Hán tham.
Đồng thời cho tiến quân sang,
Đi tiên, đánh chiếm Huyện, Làng
Trường-Sa. (66)
Lă-Hậu công-phản Triệu-Đà,
Sai Long-Chu-Táo;
(67)
tràn qua biên thùy.
Quan, quân Tây Hán phụng thi…
Chưa qua Nam-Lĩnh; tử thi phơi đầy. (Câu 300)
--------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (63) Đến thời Cao-Tổ Lưu-Bang, sau khi b́nh định được
Trung-Nguyên và thu phục được các thế lực của Hạng-Vũ; Lưu-Bang
lập nên nhà Tây Hán năm 202 (TCN). Và sai quan đại phu Lục-Giả
qua nước Nam-Việt khuyên Triệu-Đà quy phục nhà Tây Hán năm 196
(TCN).
- (64) Hán Cao Tổ Lưu-Bang, sinh năm 256 tại Giang-Tô Trung
Quốc. Chết ngày 01-06- 195 (TCN). Trị v́ được 7 năm ; từ
28-02-202 đến tháng 06 năm 195 (TCN).
- (65) Hán Huệ Đế Lưu-Doanh, sinh năm 210, mất năm 188 (TCN).
Trị v́ được 6 năm từ năm 194 đến 198 (TCN) th́ chết do buồn
phiền với Lă Hậu; người mẹ độc ác tiếm quyền triều chính.
- (66) Triệu-Đà tuyên bố độc lập với nhà Hán và xua quân đánh
Trường-Sa và chiếm được một số quận, huyện.
- (67) Lă Hậu sai Đại Tướng Long Lư Hầu Chu Táo mang quân đánh
Triệu-Đà; nhưng bị thất bại.
Một phần, tử trận phơi thây;
Phần kia ốm đói, lất-lây bịnh t́nh.
Lă-Hậu thất-bại, lui binh…
Năm sau bệnh chết; an-b́nh nước Nam!
Từ đây, Nam-Việt huy-hoàng;
Triệu-Đà xưng Đế, (68) nước Nam hùng-cường!
Tuyên ngôn độc-lập (68) một phươg;
Ngang hàng sánh với chính-trường
Hán gian. (68)
Một thời dân-tộc Việt-Nam;
Vui trong hạnh-phúc; an-khang xóm làng! (Câu 310)
Đến thời Tây Hán Lưu-Hằng;
(69)
Lên ngôi “Văn-Đế”; (69) gợi tăng thân-t́nh.
Ban cho Họ Triệu nghiệp binh,
Thăm mồ, viếng mả gia đ́nh Triệu-Vương.
Hàng năm bốn lượt b́nh-thường;
Hằng sai người đến thắp hương, chăm mồ.
Lưu-Hằng Hán Đế (69) mưu-mô;
Chiêu hàng Triệu-Vũ; “Cơ Đồ nước Nam”.
Hằng sai Lục-Giả đi sang;
Dụ Đà phục Hán, giang-san an-b́nh.
(Câu 320)
Triệu-Đà hàng phục “Triều-Đ́nh”;
Giă từ “Đế hiệu”, giữ t́nh lân-bang.
Hằng năm triều-cống bạc, vàng…
Việt-Nam lại cảnh trái ngang xưng “Thần”!
Từ đây, lại phận nô dân;
Đến thời Cảnh-Đế, (70) muôn lần nhục thân!
Dân Nam lâm kiếp cơ-bần….
V́ năm hai bận; Thu, Xuân (71) cống Triều.
Dân Việt cực biết bao nhiêu;
Tháng năm lao khổ… cống Triều Trường-An
(71)!
(Câu 330)
----------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (68) Sau khi Hán-Cao-Tổ Lưu-Bang (256-195 TCN) và Hán Huệ Đế
Lưu-Doanh (201 – 188 TCN) chết đi. Lă Hậu nắm toàn quyền, bắt
đầu gây hấn với Triệu Đà. Bà ra lệnh cấm vận nước Nam Việt.
Triệu Đà tinh ư; thấy Lă Hậu có thể qua ngă nước Trường Sa mà
thôn tính Nam Việt. Thế là Triệu Đà bèn tuyên bố độc lập khỏi
nhà Hán, tự xưng "Nam Việt Vơ Đế" và cất quân đánh nước Trường
Sa trước, và đă chiếm được một số huyện biên giới của của Nước
này. Ông xưng thanh-uy là Hoàng-Đế, sánh ngang hàng với Vua nhà
Hán. Thời kỳ này, dân-tộc Việt-Nam (con cháu họ Hồng-Bàng và
Âu-Lạc nói chung ) cũng được hưởng lây sự thịnh-vương, an-b́nh…
cùng với dân Tàu; do Triệu-Đà lănh-đạo, tách ra khỏi dân
Trung-Quốc do Lưu-Bang lănh-đạo; sau khi dẹp xong nhà Tần và lập
nên nhà Tây-Hán, xưng là Hán-Cao-Tổ (Hán Cao-Tổ Lưu-Bang, sinh
ngày 01-06-195 trước công-nguyên tại huyện Phong, thuộc Giang-Tô
Tung-Quốc.)
- (69) Lưu-Hằng là con thứ tư của Hán-Cao-Tổ Lưu-Bang (với Thứ
Phi Bạc-Cơ, người đất Ngô). Ông lên ngôi lấy hiệu là Hán Văn-Đế.
Là vị Vua thứ năm của nhà Tây Hán. Sau khi lên ngôi, hắn đă t́m
cách chiêu-hàng Triệu-Vũ (Triệu-Đà) với ư đồ chiếm lấy “Cơ-Đồ
nước Nam”( Tức là nước Nam-Việt; trong đó bao gồm cả Âu-Lạc của
dân Việt-Nam.).
- (70) Hán-Cảnh-Đế (157-141 TCN): Lưu-Khải là con thứ tư của Hán
Văn-Đế Lưu-Hằng. Mẹ ông là Hiếu-Văn hoàng hậu Đậu-Y- Pḥng,
trước khi sinh ra ông năm 188 TCN đă sinh ra chị ông là
Lưu-Phiếu. Khi Lưu-Khải ra đời, vua cha đang là Đại vương. V́ vợ
cả của Lưu-Hằng và 3 người con đầu do bà này sinh ra đều mất sớm
nên Lưu-Khải trở thành con đích của Đại vương Hằng. Năm 180 TCN,
Lă hậu qua đời, quần thần đón Đại vương Hằng về kinh làm vua Hán
Văn-Đế. Lưu-Khải năm đó lên 9 tuổi, được lập làm Hoàng thái tử.
Đậu cơ trở thành Hoàng-hậu.
Năm 157 TCN, Hán Văn-Đế qua đời, Lưu-Khải lên kế vị, tức là vua
Hán Cảnh-Đế.
-(71) Dưới thời Cảnh-Đế, nước Nam-Việt do Triệu-Đà làm Vua,
phải triều cống cho nhà Tây Hán tại thủ đô Trường-An; mỗi năm 2
lần vào mùa Xuân và mùa Thu.
Cảnh- Đế, cùng loại Hán tham;
Vũ- Đế (72) cũng loại tham-tàn mà ra.
Cũng do Tây Hán con nhà;
Lưu-Bang Cao-Tổ, lập ra Hán Triều.
Triệu-Đà hùng-hổ bao nhiêu,
Sống hơn trăm tuổi, lắm điều đắng-cay!
Ly Tần, lập Quốc cũng hay;
Xưng vương Nam-Việt, có ngày vinh-quang!
Nhưng rồi cũng có ngày tàn;
Thần phục Tây Hán Lưu-Bang năm đời! (73) (Câu 340)
Đến thời Hưng đế (74) quá tồi;
Ai-Vương (74) Thụy hiệu, lên ngôi bù-nh́n!
Mẫu thân Cù-Hậu, (75) dâm-t́nh;
Tư thông Thiếu-Quư, (76) hiến ḿnh lả-lơi.
Ngày đêm ân-ái, chơi-bời…
Âm-mưu với Qúy, triệu hồi Ai-Vương;
Về Kinh, dâng Hán; Quê-Hương,
Nam-Việt, Triệu-Vũ đau-thương lập Triều!
Lữ-Gia, (77) Tể-Tướng quyết liều;
Cùng Em, (77a) giết chết vương triều Ai-Vương. (Câu
350)
Giết luôn Cù-Hậu vô-lương,
Chặt đầu Thiếu-Quư, cả phường Hán gian.
Tôn phong Kiến-Đức
(78)
vua Nam,
Duy tŕ Tông-Miếu huy-hoàng một niên!
Hay tin, Vũ-Đế nổi điên;
Sai Hàn, (79) tấn-chiếm các miền nước Nam.
Lữ-Gia, dũng tướng hiên-ngang;
Điều quân giết chết tướng
Hàn-Thiên-Thu. (79)
Hán triều, quyết chí phục thù;
Sai Lộ-Bá-Đức, (80) hăm tù Phiên-Ngung. (Câu 360)
-----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (72) Hán Vũ-Đế (31-07-156 TCN đến 29-03-87 TCN), tên thật là
Lưu-Triệt, là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử
Trung Quốc. Ông là con trai thứ 11 của Hán Cảnh-Đế (vua thứ sáu
của nhà Hán với hoàng hậu thứ hai là Vương Chí). Thời trẻ,
Lưu-Triệt giành được ngôi thái tử của anh trai Lưu-Vinh nhờ vào
cuộc hôn nhân cùng với Trần Hoàng hậu. Năm 141 TCN, Hán Cảnh-Đế
qua đời, Lưu-Triệt (năm ấy 16 tuổi) lên nối ngôi, tức là Hán
Vũ-Đế. Ông lập Trần-Kiều làm hoàng hậu, tôn mẹ là Vương-Chí làm
Hoàng Thái hậu và Đậu Thái hậu làm Thái Hoàng Thái hậu. Là vua
trị v́ lâu nhất trong các vua nhà Hán từ năm 140 TCN đến 87 TCN
(54 năm) và lâu nhất ở Trung-Quốc từ sau đời Tần Chiêu Tương
vương đến trước đời Khang-Hy.
- (73) Nhà Triệu do Triệu-Đà sáng lập có năm đời Vua là:
Triệu-Vũ vương(207-137 TCN), Ttriệu-Văn vương (137-125 TCN),
Triệu-Minh vương(125-113 TCN), Tŕệu-Ai vương (113-112 TCN), và
Triệu-Dương vương (112-11 TCN) là vị vua cuối cùng của nhà
Triệu. Nhà Triệu cai trị dân Việt-Nam 96 năm; kể từ năm 207
đến 111 TCN (gần một thế kỷ).
- (74) Hưng đế: Tên thật là Triệu-Hưng. Sinh: 117 TCN. Mất: 112
TCN. Là con thứ 2 của vua Triệu-Minh-Vương và Cù hậu (người Hàm
Đan Trung Quốc). Khi lên nối ngôi, Triệu-Hưng mới 4 tuổi. Lấy
Thụy hiệu là: Triệu-Ai-Vương.Nhưng chỉ là vị Vua bù nh́n mà
thôi.(Xem GC trang sau)
- (75) Cù hậu: Là ngưới Hán, hoàng hậu của Triệu-Minh-Vương. mẹ
Triệu-Hưng Ai-Vương. Thông dâm với sứ-giả nhà Hán là An-Quốc
Thiêu-Quư; người dân Bá-Lăng
- (76).Hai người dụ dổ Triệu-Ai-Vương quy phục nhà Hán.(Xem GC
trang sau)
- (77) Lữ-Gia: Lữ Gia hiệu Bảo-Công, là
người Việt-Nam, quê huyện Lôi-Dương, quận Cửu-Chân (nay là huyện
Thọ-Xuân, tỉnh Thanh-Hoá). Lữ-Gia có người em kết nghĩa là
Nguyễn-Danh-Lang (Lang-Công (77a). Họ hàng làm quan trưởng hơn
bảy mươi người. Con trai lấy con gái vua, con gái lấy con trai,
anh em, tôn thất của vua, lại thông gia với Tần vương ở quận
Thương-Ngô. Ông được người Việt-Nam tin tưởng và tôn trọng,
nhiều người làm tai mắt cho ông”. Ông là Tể-Tướng bốn đời vua
Triệu, từ Văn-Vương (136 - 125 TCN), Minh-vương (124 - 113 TCN),
Ai-vương (112 TCN) tới Thuật-Dương vương (112-111 TCN). Ông là
một dũng nhân, có ḷng yêu nước Âu-Lạc (Âu-Việt và Lạc-Việt) và
không chịu khuất phục nhà Hán. Ông đă cầm quân giết chết
Triệu-Ai-Vương, Cù Hậu, An Quốc Thiếu Quư và các sứ giả cũng như
tướng nhà Hán là Hàn-Thiên-Thu.(79) (Theo ĐVSKTT). Tác Giả nghĩ
rằng, sở dĩ Lữ-Gia kiên-nhẫn làm Tể-Tướng cho tới 4 đời Vua họ
Triệu là v́ Ông đợi thời cơ chín mùi và thuận-tiện để
khởi-nghiă, quang-phục lại Quê-Hương Lạc-Việt. V́ Ông không
khuất-phục nhà Hán cũng như họ Triệu. Bằng chứng là khi có
cơ-hội, Ông đă giết chết Ấu-Chúa Ai-Vương, Cù-Hậu và An-Quốc
Thiếu-Quư; là Sứ-Thần của nhà Hán. Đồng-thời lập ngay
Triệu-Kiến-Đức, con trưởng của Triệu-Minh-Vương với người Mẹ
Việt-Nam tên là Thuật-Dương; lên ngôi lấy hiệu là “Triệu-Thuật
Dương-Vương”. Nhưng không may cho Dân-Tộc Việt-Nam, v́ khi ấy
ông đă bị Lộ-Bá-Đức là tướng nhà Hán đánh bại và giết chết…!!!
Tuy nhiên, cũng đă nêu được tiến vang; lưu lại tinh-thần yêu
Nước và quật-khởi cho con cháu hậu-duệ như Trưng Nữ-Vương và
Triệu-Thị-Trinh… sau này.
- (78) Kiến-Đức: Tên thật là Triệu-Kiến-Đức: Hiệu là
Triệu-Thuật-Dương Vương. Là con trưởng của Triệu-Minh-Vương. với
Mẹ là người Việt-Nam tên Thuật-Dương. (VSTT, cuối trang 93).
Sinh: trước năm 125 TCN khi Minh-Vương lên ngôi. Mất 111 TCN.
Trị v́ từ năm 112 TCN - 111 TCN, là vị vua cuối cùng của nhà
Triệu nước Nam-Việt trong lịch sử Việt-Nam. Sau đó bị Nhà Hán đô
hộ hoàn-toàn.
- (79)) Hàn: Là Hàn-Thiên-Thu, một danh tướng được Nhà Hán sai
đem quân qua đánh nước Nam-Việt; sau khi hay tin Lữ-Gia đă giết
chết sứ thần An-Quốc Thiếu-Quư, Cù-Hậu, Triệu-Ai-Vương.(V́
Thiếu-Quư đă thông dâm với Cù-Hâu, dụ Ai-Vương dâng nuớc
Nam-Việt cho nhà Hán). Nhưng Hàn đă bị Lữ-Gia phản công và giết
chết.
- (80) Sau khi Lữ-Gia giết chết tướng Hàn-Thiên-Thu, nhà Hán lại
sai tướng Lộ-Bá-Đức (là Phục-Ba Tướng-Quân); điều quân sang vây
hăm và công thành Phiên-Ngung (là Thủ-Đô nước Nam-Việt). Lữ-Gia
thất thế phải cùng vua Triệu-Thuật-Dương-Vương và một số quân
tướng trung thành chạy ra biển. Nhưng đă bị quân Lộ-Bá-Đức bắt
được và giết chết.
B́nh-minh, tấn chiếm Triệu cung;
Dương-Vương (81) thất thủ, trốn cùng Lữ-Gia.
Dương-Bộc cùng tướng Phục-Ba;
(82)
Truy lùng Kiến-Đức, (81) Lữ-Gia khắp miền.
Tô-Hoằng, (83) bắt Đức trước tiên,
Đỗ-Kê (84) sau đó; bắt liền Lữ-Gia.
Hán vương Vũ-Đế không tha,
Dương-Vương (81) cùng với Lữ-Gia rơi đầu!
Dân Việt lâm cảnh thảm-sầu;
Ghi tâm, khắc cốt; thù sâu “Nước Nhà”...! (Câu 370)
Từ đây, mất “Nước Việt” ta;
Nam-Việt Giao-Chỉ, chia ra chín phần;
(85)
Phương Nam:
(86)
Giao-Chỉ, Cửu-Chân;
Nhật-Nam: Lănh thổ Bắc phần ngày nay.
Triều-thần, (87) ngậm đắng nuốt cay;
Sai người triều-cống, tháng ngày lệ nô!
Lễ dâng: “nhân”, rượu, trâu ḅ;
“Nhân” trăm gàn hộ, trâu ḅ ba
trăm. (87)
Thêm ngàn chung rượu lâu năm;
(87)
Cống triều Hán Đế, xâm-lăng Việt hùng. (Câu 380)
Hán Triều, một lũ tàn-hung;
Hai trăm, bốn sáu (năm); (88) khốn-cùng dân Nam!
Từ đây, dân Việt lâm nàn;
Quan “châu”, Thạch-Đái (89) tham-tàn vét-vơ.
“Quận” thời, thái-thú (90) ơ-hờ;
Cống trên; đục khoét… bơ-thờ dân Nam!!!
Tới thời thái-thú Tích-Quang, (91)
Trị v́ Giao-Chỉ, dân làng đỡ hơn.
Ông truyền văn-hóa sinh tồn,
Luân-thường đạo-lư, kính tôn giống-ṇi. (Câu 390)
-----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (81) Dương-Vương (Kiến Đức): cùng với Lữ-Gia giữ Thành không
được phải chạy trốn ra biển, bị quân nhà Hán bắt được và giết
chết.
- (82) Phục-Ba là Lộ-Bác-Đức, tướng nhà Hán.
- (83) Tô-Hoằng: Là tướng nhà Hán; đă truy bắt được vua Triệu
Dương vương.
- (84) Đỗ-Kê: Là người Việt, làm tướng tay sai nhà Hán, đă bắt
Tể Tương Lữ-Gia; giao cho Nhà Hán giết Ông.
- (85) Từ đó (111 TCN) nhà Hán lấy đất Nam-Việt (Việt-Nam), đổi
thành Giao-Chỉ Bộ và chia làm 9 quận trực thuộc quyền cai trị
của quan lại nhà Hán là Nam-Hải (nay thuộc tỉnh Quảng Đông,
Trung Quốc): 1. Thương-Ngô (nay thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung
Quốc). 2. Uất-Lâm (nay thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). 3-
Hợp-Phố (nay thuộc Liêm Châu, Trung Quốc). 4- Chu-Nhai, Đạm-Nhĩ
(thuộc đảo Hải-Nam.). 5- Giao-Chỉ, Cửu-Chân, Nhật-Nam (nay là
miền Bắc Việt Nam) Từ đấy nhà Hán bắt đầu đặt Thứ sử, Thái thú.
Chế độ nhà Hán đặt Thứ sử cai trị một châu, Thái thú cai trị một
quận (quận là cấp dưới của châu).
- (86) Ba quận: Giao-Chỉ, Cửu-Chân và Nhật-Nam, thuộc Bắc phần
ngày nay nắm ở phía Nam của Nam-Việt.
- (87) Sau khi Triệu-Dương vương và Lữ-Gia bị Hán-Vủ-Đế giết.
Triều thần nhà Triệu sai người mang theo sổ bộ nhân dân 3 quận
Giao-Chỉ, Cửu-Chân và Nhật-Nam gồm có 143.643 gia đ́nh với
981.735 người. Cùng với 300 trâu ḅ và 1000 chung rượu, sang
cống cho nhà Tây Hán. (Các nguồn Sử Liệu đều không nói rỏ Ai là
người ra lệnh và sai người nào đại diện Nam-Việt sang cống nạp
lễ vật cho Hán-Vũ-Đế cả.)
- (88) Hai trăm, bốn sáu (năm): Bắc thuộc lần thứ nhất và thứ
nh́: 246 năm. Chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ thứ nhất:
Kể từ khi Triệu-Đà thôn tính Âu-Lạc vào năm 207 đến năm 111
(TCN); khi con cháu nhà Triệu (Thuật-Dương vưong) bị Hán Vũ Đế
giết chết và thôn tính toàn Âu-Lạc là 96 năm. (Xem tiếp trang
sau…
41)
Quan-tâm giúp kẻ thiệt-tḥi;
Giao-ḥa lễ-nghiă, giúp người giúp ta.
Nhậm-Diên (92) thái-thú hài-ḥa,
Chỉ dân cày cấy, tăng-gia hoa-mầu.
Lệnh cho quan tướng sang-giàu,
Giúp người nghèo khó, khởi đầu lập gia.
Lấy chồng, cưới vợ thăng-hoa.
Hai ngàn gia-thất hài-ḥa hợp hôn.
Văn-minh phong-tục bảo-tồn;
Dân Việt ghi-nhớ, đáy hồn ơn sâu…! (Câu 400)
------------------------------------------------
GHI CHÚ:
(Tiếp theo trang 40…) - Thời kỳ thứ hai: từ năm 111 (TCN)
đến năm 39 (TCN). Khi có cuộc cách mạng khởi nghiă của hai bà
Trưng. Dành lại nền độc lập cho Việt-Nam là 150năm. Cộng chung
hai thời kỳ là 246 năm.
- (89) Thạch-Đái: Năm Tân-Mùi, [110 TCN], (Hán Nguyên Phong năm
thứ 1). Nước Việt ta đă thuộc về nhà Hán. Họ cử Thạch-Đái làm
Thứ-Sử thái thú 9 quận. (Chế độ nhà Hán lấy châu lănh quận, trừ
hai quận Châu-Nhai, Đạm-Nhĩ thuộc về đảo Hài-Nam đều ở giữa
biển, c̣n 7 quận thuộc về Giao-Châu). Thời Tây Hán, trị sở của
Thái-Thú đặt tại Long-Uyên, tức là Long-Biên, thời Đông Hán đặt
tại Mê-Linh tức là Yên-Lăng. Đến khi Đái chết, Hán Chiêu-Đế cử
Chu-Chương thay thế.(Trích Đại Việt Sử Kư Ngoại Kỷ Toàn Thư,
Quyển III)
- (90) Thái-Thú: Là một tên quan lại được nhà Tây Hán cử sang để
cai quản mỗi Châu, Quận thuộc về nước Nam-Việt.bị Hán đô hộ.
- (91) Tích-Quang: Cuối đời Vương-Măng, châu mục Giao-Châu là
Đặng-Nhượng, cử Tích-Quang là người quận Hán-Trung, làm Thái thú
Giao-Chỉ và bọn Đỗ-Mục làm Thái thú các quận. Họ sai sứ sang
cống hiến nhà Hán và đều được phong cho tước hầu. (Bấy giờ là
năm Kỷ Sửu thời Hán Quang Vũ năm Kiến Vũ thứ 5.) Khi ở Giao-Chỉ,
Ông lấy lễ nghĩa dạy dân. Lưu truyền văn hóa và luân thường đạo
lư. Thời kỳ này dân Việt đỡ khổ hơn.
- (92) Nhậm-Diên: Nhâm-Diên là người Uyển huyện, làm Thái thú
Cửu-Chân. Theo phong tục; người Cửu-Chân chỉ làm nghề đánh cá,
đi săn, không biết cày cấy. V́ thế Ông mới hướng dẫn dân khai
khẩn ruộng đất, hàng năm cấy trồng, trăm họ no đủ. Dân nghèo
không có sính lễ cưới vợ, Diên bảo các quan trưởng lại trở xuống
bớt bổng lộc ra để giúp đỡ, cùng một lúc lấy vợ có đến 2.000
người. Diên coi việc được 4 năm th́ bị gọi về. Người Cửu Chân
nhớ ơn, làm đền thờ Ông. Có những người đẻ
con, c̣n đặt tên là Nhâm. Phong tục văn minh của đất Giao-Chỉ,
Lĩnh Nam bắt đầu được trung hưng từ hai thái thú Tích-Quang và
Nhậm-Diên này. (Kỷ Hợi, Hán Quang Vũ Lưu Tú, Kiến Vũ năm thứ
15).
IV: TRIỀU-ĐẠI TRƯƠNG-VƯƠNG.
Thời Kỳ Độc-Lập (Từ năm 40 đến 43 sau Tây lịch;
thời Đông-Hán)
Trải qua Thạch-Đái, cơ-cầu;
Đến thời Tô-Định ( 93) càng sầu ác-tâm!
Dân Việt, Thi-Sách (94) âm-thầm;
Chiêu hiền, nạp sĩ… rắp-tâm phục-thù.
Quan, quân quyết-chí luyện tu;
Trui-rèn cung kiếm, phục thù Hán tham.
Đang khi tổ chức vơ-trang;
Tô-Định nghe được, ngang-tàng tấn-công.
Mẹ, (95) Trưng, Thi-Sách một ḷng;
Khởi binh cách-mạng, phản-công Hán triều. (Câu 410)
Tô-Định Thái-Thú quyết liều;
Tấn-công Thi-Sách, mọi chiều dọc ngang.
Không may, tướng Đặng (94) lâm nàn;
Bị Tô-Định giết, ngỡ-ngàng hùng-binh!
Nhị Trưng từ quận Mê-Linh;
Chiêu quân, luyện mă, rắp t́nh phản-công.
Chị, Em cương-quyết một ḷng,
Cùng Chân, Nam, Phố (96); bố-pḥng khắp nơi.
Ngày đêm, cảnh-giác không lơi;
Pḥng khi giặc tới, kịp thời cản-ngăn. (Câu 420)
Sau thời huấn-luyện chuyên-chăm;
Khởi binh, tấn chiếm sáu lăm (97) thị thành.
Nhị Trưng, nữ tướng hùng-anh;
Đánh quân Tô-Định tan-tành, tháo lui.
Rút về Nam-Hải, rúc chui…
Ḷng Tô mang hận, thụt lùi hờn-căm!
Tướng Trưng thắng trận, quyết-tâm;
Trở về quê cũ, triệu Thần; xưng Vương. (98)
Mê-Linh, thuở trước “Quận” thường;
Nay Trưng tuyên-bố: “Phố phường Kinh-Đô!” (99) (Câu
430)
-----------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (93) Tô-Định: Năm Giáp-Ngọ (34 sau CN) là năm Kiến-Vơ thứ 10,
vua Quang-Vũ
nhà Đông Hán;
sai Tô-Đinh sang làm thái-thú Giao-Chỉ. Tên này
rất bạo ngược, tàn ác. Nên “Dân Việt Giao Chỉ” rất căm thù…!
- (94) Thi-Sách: Đến năm 40 (sau CN) ông Đặng-Thi-Sách, người
quận Châu-Diên (Phủ Vĩnh-Tường, trước thuộc về Sơn-Tây, nay là
tỉnh Vĩnh Yên). Đă âm thầm cùng vợ là Trưng-Trắc với em là
Trưng-Nhị và Nhạc Mẫu, chiêu binh luyện mă, cung kiếm… để chống
lại nhà Hán; do Tô-Định nắm quyền trị v́ Giao-Chỉ. Đang khi Ông
âm thầm tổ chức và huấn luyện lực lượng cách mạng, Tô-Định nghe
tin và đă th́nh ĺnh tấn công bất ngờ, Ông thất trận và đă bị
Tô-Định giết.
- (95) Mẹ: (Mẹ của hai bà Trưng) Là bà Man-Thiện; cháu ngoại
Lạc-Vương Mê-Linh góa chồng, đă cùng với vợ chồng Trưng-Trắc và
Đặng-Thi-Sách (là con trai Lạc-Tướng quận Chu-Diên), âm thầm tổ
chức lực lượng cách mạng để chống lại sự cai trị tàn bạo của nhà
Hán là Tô-Định.
- (96) Các quận Cửu-Chân, Nhật-Nam và Hợp-Phố; nghe lời hiệu
triệu của nữ tướng Trưng-Trắc, cùng nổi lên chống lại nhà
Hán...
- (97) Sáu lăm: Trong cuộc tổng khởi nghĩa chống lại nhà Đông
Hán; do Tô-Đinh làm Thái-Thú, hai bà Trưng đă tấn chiếm được 65
thị thành (Theo ghi chú số 3 ở cuối trang 108 “Việt-Sử
Toàn-Thư”của Phạm-Văn-Sơn là: 56 thị thành thay v́ 65 như nhiều
sách đă ghi…). (Ghi Chú: -98 và -99…. Xem trang sau… 44)
Vua, dân; dựng lại “Cơ-Đồ”.
Trưng-Vương ban chiếu: “Trương Cờ
Việt-Nam.” (100)
Cờ trương, tươi thắm “Da Vàng”;
Màu da “Hồng-Lạc”, từ ngàn năm xưa.
Từ nay dân Việt bốn mùa;
Chung vui “Độc-Lập”, sớm trưa an-b́nh!
Không c̣n cảnh sống điêu-linh;
Ngày đêm lo-sợ, cực h́nh Hán gian.
Quyết xây nước Việt huy-hoàng;
Vua, dân; hăng-hái, hiên-ngang đắp-bồi. (Câu 440)
Trọn phần trách-nhiệm Vua, tôi…
Làng trên, xóm dưới; phục-hồi nước Nam.
Trưng-Vương hùng-cứ ba năm;
(101)
Dựng xây nước Việt, tiếng tăm vang-rền!
Cơ-nghiệp vừa mới lập nên;
Hán vương Quang-Vũ, (102) ngày đêm dự-pḥng.
Lệnh cho Mă-Viện dốc ḷng;
Tập trung quân sĩ, canh-pḥng khắp nơi.
Lưu-Long, Đoàn-Chí tăng bồi;
Tập-trung Lăng-Bạc; (103) chờ thời tấn công. (Câu
450)
Trưng-Vương dốc quyết một ḷng;
Điều quân, khiển tướng; phản-công Hán triều.
Quần-thần, lực chẳng bao nhiêu;
Chống quân Đông-Hán, tất điều phải thua.
Quan, quân rút chạy cùng Vua…
Lui về hậu tuyến tránh lùa:
Cẩm-Khê. (104)
Hán quân Mă-Viện ngựa xe,
Đuổi theo đánh úp tứ bề Trưng-Vương.
Nhị Trưng thất-thế đành nhường,
Vua quan tháo chạy, về phường Hát-Môn. (105) (Câu
460)
------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (98) Sau khi chiếm lại được 65 thị thành, Hai bà Trưng đă
triệu tập quần thần và toàn dân lại; rồi tuyên bố “Độc-Lập” và
xưng Vương (làm Vua).
- (99) Lấy quận Mê-Linh (Quê-Hương của hai Bà) làm Kinh-Đô.
- (100) Và trương “Cờ Vàng” là cờ hiệu biểu tượng của Dân Tộc
Việt-Nam.
- (101) Trưng Vương hùng cứ ba năm: Tới kỳ “Độc Lập” do Trưng
Vương mang lại và trị v́ được 3 năm (Từ năm 40 đến 43 sau Tây
lịch)
- (102) Quang-Vũ: Hán-Quang-Vũ Đế sinh ngày 15-01-05 (TCN) hay
thường gọi Hán-Quang-Vũ, là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán
trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của
nhà Hán, trị v́ từ năm 25 (sau CN) đến khi mất, tổng cộng 32 năm
tại vị. Năm 40, thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định tàn bạo, giết
thủ lĩnh người Việt ở Chu Diên là Đặng-Thi-Sách. Vợ của Thi Sách
là Trưng-Trắc cùng em là Trưng-Nhị kêu gọi nhân dân nổi lên khởi
nghĩa, đánh đuổi Tô Định, chiếm được 65 thành tŕ, tự xưng là
Trưng-Vương. Đóng Đô ở Mê-Linh. Năm 42 (sau CN), Quang-Vũ
(Lưu-Tú) sai Phục-Ba tướng quân Mă Viện mang 2 vạn quân đi đánh
Trưng-Vương. Sang năm 43, sau nhiều trận giao tranh; hai chị em
Trưng-Vương bị thua phải tự vận tại sông Hát-Giang. Tới cuối năm
43 th́ Mă-Viện mới dẹp được phong trào khởi nghĩa tại đây.
- (103): Lăng-Bạc: Là Hồ Tây ở Hà-Nội ngày nay.
- (104): Cẩm-Khê: Thuộc phủ Vĩnh-Tường, tỉnh Vĩnh-Yên ngày này
(Trước kia là Sơn Tây), là nơi hai bà Trưng rút quân từ Lăng-Bạc
về để cố thủ chống lại Mă-Viện.
- (105) Bị Mă-Viện truy đuồi đánh úp, hai Bà lại rút về Hát-Môn.
Cùng đường, bị Viện ép dồn;
Trầm ḿnh sông Hát: Hát-Môn; (105) trọn t́nh.
Sống nhục, sao sánh chết vinh;
Chết v́ Dân-Tộc, vẹn t́nh Quê-Hương!!!
Quan quân của tướng Đô-Dương;
(106)
Lui về cố-thủ phố phường Cư-Phong.
Hán quân Mă-Viện dốc ḷng;
Điều quân truy-diệt, chẳng ḥng một ai.
Đô-Dương gặp phải ách-tai;
Đành tâm hàng-phục, tránh tai-họa đời. (Câu 470)
Trọn phần trách-nhiệm Vua, tôi…
Đền ơn đáp nghĩa; giống ṇi Rồng-Tiên.
Vua, Thần: “Danh Sử” chép biên;
Nêu gương Hồng-Lạc, lưu-truyền ngàn thu!
Từ đây, “Dân Việt” lại tù;
Ngày đêm lao nhục; kiếp phu Quê ḿnh.
Kẻ thù Đông-Hán rẻ khinh,
Ác tâm Mă-Viện, dựng “Kinh trụ
đồng”! (107)
Dân Việt, chống-chọi bảo giông;
Tai-ương mất “Nước Lạc-Hồng” nhị phen. (Câu 480)
--------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (105) Hát-Môn: Thuộc huyện Phúc-Lộc (này là huyện Phúc-Thọ,
tỉnh Sơn-Tây). Thế cùng lực cạn, Trưng-Vương đă gieo ḿnh xuống
sông Hát tự vận, để trọn t́nh với Quê-Hương, Dân-Tộc!
- (106) Đô-Dương: Là một trong những tướng quân trung-thành với
Trưng-Vươg. Sau khi Trưng-Vương tự-vận. Ông đă lui binh về huyện
Cư-Phong thuộc quận Cửu-Chân và tiếp tục đánh lại quân Đông Hán.
Nhưng bị Mă-Viện truy diệt. Thế cùng lực cạn, ông đành phải ra
hàng, để bảo toàn lực lượng c̣n lại và tránh tai-họa bị tru-diệt
bản thân và ḍng tộc; cũng như quân lính trung-thành.
- (107) Trụ-Đồng: Sau khi chiếm được toàn bộ Giao-Chỉ của
Việt-Nam. Mă-Viện đă cho dựng một “Trụ Đồng” gọi là: “Đồng trụ
chiết, Giao-Chỉ diệt”: Có nghĩa là; “Khi nào trụ đồng này găy,
th́ dân Giao-Chỉ sẽ bị tiêu diệt”: Tức là đồng hóa với dân Tàu.
V: BẮC THUỘC LẦN THỨ BA .
(Từ năm 43 đến 544 sau CN = 501 năm)
Viện khinh dân Việt thấp hèn;
Dựng “Đồng trụ chiết”, (107) bôi đen Lạc-Hồng.
Tên này, tâm-địa quá ngông;
Chủ-trương đồng-hóa giống ḍng Việt-Nam!
Viện dâng Vũ-Đế tham-tàn;
Quê-Hương Nam-Việt, xóm làng Lạc-Âu (Âu-Lạc).
Coi như đất Việt của Tàu,
Từ đây, con cháu cùng nhau ngậm hờn!
Kể sao cho xiết nguồn-cơn;
Dân Việt mất Nước, oán-hờn ngàn Thu!!! (Câu 490)
Toàn dân nuôi chí phục-thù;
Bảo nhau ném đá, vun chu (108) “Trụ đồng”.
Tháng năm, phủ kín ư ngông;
Không c̣n dấu tích “Trụ đồng” ngày xưa.
Trải qua năm tháng cay-chua;
Dân Nam lao-nhọc, bốn mùa nhục thân!
Ṃ trai, cống hiến Hán bần,
Ngà voi cũng vậy, cống dâng bọn Tàu.
Dân Việt quá đỗi khổ-đau,
Không ai có thể được Tàu dụng nhân. (109) (Câu 500)
Hết triều Vũ-Đế bất-nhân;
Tới thời Linh-Đế (110) có phần lơi hơn.
V́ chưng, Linh bị tiếng đồn;
Là Vua tửu sắc, tâm-hồn tà-dâm.
Không lo triều chính, việc dân;
Ngày đêm say-xỉn, lơi dần kỷ-cương.
Cho mua quan tước b́nh-thường;
Mẹ là Đổng-Hậu, một phường ăn-chơi.
Dân Nam, Lư-Tiến
(111)
lựa thời;
Tâu tŕnh Linh-Đế, những lời thiệt, hơn. (Câu 510)
---------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (108) Vun chu: Để trả thù ư ngông của Mă Viện, dân Việt bảo
nhau ném đá vào xung quanh (chu-vi); đế lấp kín “Trụ đồng”. Cho
đến ngày nay không c̣n ai t́m thấy dấu vết “Trụ đồng” đó nằm ở
nơi đâu.
- (109) Dụng nhân: Trăi qua hơn thế kỷ (115 năm), Mă-Viện và Hán
Vũ-Đế nhà Đông-Hán, không cho bất cứ người Việt nào có tŕnh độ
khoa-bảng, trí-thức làm quan ở bất cứ lănh-vực nào. Trái lại
toàn bổ-nhiệm quan lại Tàu cai trị dân Việt. Bọn này rất tham
lam và tàn-ác…!
- (110) Linh-Đế: Hán Linh-Đế (168 - 189), tên thật là Lưu-Hoằng,
là vị Hoàng-đế thứ 12 của nhà Đông-Hán trong lịch sử Trung-Quốc.
Sinh năm 156, mất năm189. Cha là Giải Độc Đ́nh hầu Lưu-Thường và
Mẹ ông là Đổng phu nhân.
Năm 168, Lưu-Thường qua đời, Lưu-Hoằng nối cha làm Giải Độc đ́nh
hầu. Cùng năm, Hán Hoàn-Đế qua đời không có con, Lưu-Hoằng được
Đậu thái hậu (Vợ Hán Hoàn-Đế) chọn làm người kế vị ngôi vua, tức
là Hán Linh-Đế.
-
(111) Lư-Tiến: Là người Việt huyện Cao-Hưng, đất Giao-Chỉ. Có
tài ăn học, được Hán-Linh-Đế (168-189) bổ nhiệm làm chức Thứ-Sử
(183-189 sau Tây lịch), cai trị toàn-bộ đất Giao-Chỉ. Ông là
người khôn-ngoa đă lựa thời, lựa lời tâu-tŕnh với Vua, để cho
người Việt được đối xử ngang hàng với người Hán trong mọi
lănh-vực; nhất là vấn để được bổ nhiệm làm quan, tướng mọi nơi.
Rằng dân Nam-Việt oán-hờn;
Hán triều thiên-vị, không tôn dùng người.
Quan quân Tàu ngự khắp nơi,
Sao không dân Việt có thời làm quan???
Lư-Cầm, (112) cũng người Việt-Nam;
Làm quan Túc-vệ, hiên-ngang tấu-tŕnh:
Rằng triều Đông-Hán rẻ-khinh;
Không cho dân Việt, ngang tŕnh độ
văn. (113)
Làm nên quan, tướng chuyên chăm;
Cùng quan nhà Hán, giúp trăm chuyện cần. (Câu 520)
Vua nghe Cầm vệ phân-trần…
Nghĩ suy bổ-nhiệm sĩ nhân (114) tin dùng.
Mậu-tài, (115) được gánh việc chung;
Người Việt, Huyện-lệnh; ở vùng Hạ-Dương.
Hiếu-Liêm, (116) cũng được tuyên-dương;
Việt quan (117) Lục-Hợp, tương-đương người Tàu.
Hai nền văn-hóa cùng nhau;
Đua tài, đọ sức; về sau hài-ḥa.
Lư-Cầm, sau đời thăng-hoa;
Tư-Lệ Hiệu-Úy, (118) cũng là danh thơm! (Câu 530)
Trương-Trọng, người Việt danh đồn;
Có tài biện-bác, trí khôn tinh-tường.
Hán Vương hỏi móc, sẵn đương;
“Vân-Trung là quận, cũng tương Kim-Thành”.
Nơi nào cũng có hùng-anh.
Mặt trời soi chiếu, há thành Bắc, Nam…!?
Vua khen, Trương-Trọng phi-phàm,
Cử làm Thứ-Sử, ngang-hàng Hán quan.
Dân Việt rất đỗi khôn-ngoan;
Tùy thời, lựa thế; dọc ngang vẫy-vùng. (Câu 540)
--------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (112) Lư-Cầm: Người Gia-Châu, cũng là người Việt, được làm
quan “Túc-vệ” hầu cận nhà Vua. Đă can-đảm cùng với bạn bè đồng
nghiệp (Bốc-Long), cũng là người Việt; Tâu tŕnh lên Vua, xin
đối xử công-bằng với dân Việt; nhất là các nhà trí-thức, khoa
bảng; nên được bổ-nhiệm làm quan chức, để lo việc chung của
quốc-gia do nhà Đông-Hán cai-trị. Kết quả đă có người đỗ mậu-tài
(Cử nhân), được làm Quan-lệnh ở Hạ-Dương. Một người khác đậu
Hiếu-Liêm (Tú-Tài), làm Quan-lệnh ở Lục-Hợp. Bản thân ông về sau
được thăng cấp tới chức Tư-Lệ Hiệu-Úy. Nhờ sự can-đảm và
khôn-ngoan của hai ông Lư-Tiến (quan văn) và Lư-Cầm (quan vơ);
mà người Việt sau này được bổ nhiệm làm quan các cấp như người
Tàu.
- (113) “Tŕnh độ văn”: Thành phần khoa bảng, trí thức nói
chung.
- (114) Sĩ nhân: là Nhân sĩ; thành phần khoa bảng, trí thức, có
đức có tài.
- (115) Mậu-tài; Bằng Cử-nhân.
- (116) Hiếu-Liêm: Bằng Tú-Tài.
- (117) Việt quan: Quan Huyện-lệnh người Việt.
- (118) Tư-Lệ Hiệu-Úy: Tương đương như Tư-Lệnh quân đội.
Sĩ-Vương, (119) cũng bậc anh-hùng;
Thời vua Hiến-Đế (120) đă cùng
Trương-Tân. (121)
Tâu-tŕnh: Giao-Chỉ (122) đông dân;
T́nh-h́nh bất-ổn, phải cần thay tên.
Giao-Châu, (122) tên mới cải-biên;
Khắp nơi giặc-giă, Sĩ (119) liền xin Vua;
Anh, em Sĩ-Nhiếp (119) một hùa;
Cùng là Thái-Thú, tranh-đua ba vùng.
Cửu-Chân, Hợp-Phố; đâu lưng;
Cùng quận Nam-Hải; khắp vùng an dân. (Câu550)
Vua ban: An-Viễn
(119)
tướng quân.
Tước quan Long-Độ, (119) được dân tôn-sùng.
Một thời Sĩ-Nhiếp vẫy-vùng;
Bốn mươi năm chẳn, anh-hùng Nam phương.
Tới khi Đông-Hán, tai-ương;
Chia thành ba Nuớc; mỗi phương một “Nhà”.
Tây-Thục, Bắc-Ngụy; Ngô ba.
Giao-Châu Nhiếp trị, theo nhà
Đông-Ngô. (123)
Sĩ-Vương khéo giữ “Cơ-Đồ”.
Trọng tài, mến đức; tung-hô “Ngô Triều.” (Câu 560)
---------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (119) Sĩ-Vương: Tên thật là Sĩ-Nhiếp, người nước Lỗ. Cha là
Sĩ-Tứ. Thời Vương-Măng cướp ngôi nhà Hán, thân phụ ông lánh nạn
sang Quăng-Tín, quận Thương-Ngô và được cử làm Thái-Thú quận
Nhật Nam. Sĩ-Nhiếp được cha cho về du học tại đất Kinh-Sư (nước
Tàu), đậu “hiếu-liêm”, được bổ làm Thượng-Thư lang. Về sau lại
đậu “mậu-tài”, được cử làm Thái-Thú quận Giao-Chỉ. Sau ông lại
xin Vua cho ba anh em được làm Thái-Thú ba quận Nhật-Nam,
Hợp-Phố và Nam-Hải. V́ có công dẹp loạn, an dân…nên được Vua nhà
Đông-Hán phong cho làm “An-Viễn tướng-quân; Long-Độ đ́nh-hầu” và
được dân ngưởng mộ.
- (120) Thời vua Hiến-Đế: Là năm Quư-Mùi 203 sau CN. Năm thứ 3
đời vua Hiến-Đế.
- (121) Trương-Tân: Là quan Thứ-Sử, người Tàu cai tri đất
Giao-Chỉ.
- (122) Năm Quư-Mùi (203 sau CN) thời vua Hiến-Đế năm thứ 3. Hai
ông Sĩ-Nhiếp và Trương-Tân, dâng sớ xin vua đổi Giao-Chỉ thành
Giao-Châu.
- (123) Nhà Đông-Ngô: Từ năm 222 tới 280 sau công nguyên.
VI: THỜI KỲ NHÀ ĐÔNG NGÔ (Năm 222 - 280 sau CN).
Đời Tam Quốc (220 - 265 sau CN).
Tới khi Nhiếp thác, (124) xoay chiều;
Sĩ-Huy nối nghiệp, lắm điều oái-oăm…!
Đông-Ngô gây cảnh khó-khăn;
Giao-Châu chia lại, cách-ngăn hai vùng.
Kể từ Hợp-Phố, gộp chung;
Với miền phương Bắc; thành vùng Quảng-Châu.
Giao cho Lữ-Đại, cầm đầu;
Làm quan Thứ-Sử Quảng-Châu, trị-v́.
Giao-Châu, (125) tên cũ giữ y;
Chỉ c̣n Hợp-Phố; rồi th́ Chân, Nam. (125) (Câu 570)
Đái-Lương, Thứ-Sử là quan;
Trị-v́ gian-ác, ngang-tàng khó ưa.
Trần-Th́, Thái-Thú một vùa;
Trị dân Giao-Chỉ, cay-chua khôn lường!
Sĩ-Huy bất-măn quyết đương;
Chống lại chính-sách, chia phương trị-v́.
Lữ-Đại khuyên dụ Sĩ-Huy;
Đầu hàng Ngô-Chủ, thay v́ chống đương.
Sĩ-Huy yếu thế đành nhường;
Đầu hàng Lữ-Đại, tai-ương tuyệt “Ḍng” (126)…! (Câu
580)
Dân Nam lại cảnh long-đong;
Vai vương ách nước; bởi “ḍng Tàu-Ngô”.
Hai châu: Giao, Quảng xô-bồ;
Hợp chung trở lại, Đông-Ngô thời kỳ.
Giao cho Lữ-Đại chỉ-huy;
Làm quan Thứ-Sử, trị-v́ Giao-Châu.
(127)
Tên này, đích thực giặc Tàu;
Vô cùng gian-ác, cầm đầu sói-lang.
Tàu-Ngô, một lũ ngang-tàng;
Xua quân chém giết Dân làng Cửu-Chân. (Câu 590)
------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (124) Nhiếp thác: Sĩ-Nhiếp chết năm Bính-Ngọ (226 sau CN). Con
là Sĩ-Huy tự xưng là Thái-Thú thay Cha. Thời kỳ này, nhà
Đông-Ngô (222-280 sau CN) sắp-xếp lại lănh-địa. Chia Giao-Châu
thành hai Châu. Từ Hợp-Phố trở vè phía Bắc gọi là Quảng-Châu. Do
Lữ-Đại làm Thứ-Sử.
- (125) C̣n lại ba quận: Hợp-Phố, Cửu-Chân, Nam-Hải;
gọi là Giao-Châu, do Thứ-sử Đái-Lương trị-v́. Và Giao-Chỉ do
Trần-Th́ làm Thái-thú.
- (126) Tai ương tuyệt “Ḍng”: Sau khi Sĩ-Huy cùng anh em nhà họ
Sĩ đầu hàng. Thứ-sử Lữ-Đại đă chém đầu Sĩ-Huy và tru-diệt cả 5
anh em nhà họ Sĩ. Đem đầu về dâng cho Ngô-Chủ. Nhà họ Sĩ bị
tuyệt “Ḍng”!
- (127) Thời kỳ Đông-Ngô, Quảng-Châu và Giao-Châu sát-nhập chung
lại thành một và gọi là Giao-Châu như trước kia.
Đầu rơi… tính cả vạn dân;
Nhà tan cửa nát; bất-nhân khôn lường!
Ngô Triều phong hắn đại vương;
“Trấn Nam đại tướng”, vô lường ác-gian!!!
Dân Nam đau-khổ, khóc-than;
Thù nhà, nợ Nước; nhớ ngàn thiên Thu.
Tới thời Lục-Dận (128) “Tàu-Phù”;
Sang làm Thứ-Sử, ác như qủy thần!
Tên này tham bạo hại dân;
Cũng như Lữ-Đại, phải cần diệt-tru. (Câu 600)
------------------------------------------------
GHI CHÚ:
-
(128) Tới thời Lục-Dận Tàu-Phù: Năm Mậu-Th́n, là năm thứ 11 nhà
Đông-Ngô. Lục-Dận là người Tàu được cử sang làm Thứ-Sử
Giao-Châu. Tên này cũng tàn-ác như Lữ-Đại vậy.
VII: THỜI KỲ BÀ TRIỆU Chống Tàu Đông-Ngô.
(Năm Mậu-Th́n 248 sau CN; chống đỡ được 6 tháng.)
Toàn dân nuôi chí phục-thù;
Chờ thời thoát khỏi ngục tù tối-tăm.
Giao-Châu, là đất Việt-Nam;
Từ thời Thục, Triệu (129) hiên ngang giữ ǵn.
Hậu-duệ lại có Triệu-Chinh
(Trinh);
(130)
Quê hương Nông-Cống, chiêu binh diệt Tàu.
Không may gặp phải chị dâu;
Con người cay-nghiệt, cản đầu, cản đuôi.
Bà liền giết ả, xong-xuôi,
Lui vào rừng núi, phục-hồi luyện binh. (Câu 610)
Hàng ngàn dũng-sĩ nhiệt-t́nh,
Theo Bà, luyện vơ, rèn binh chống Tàu.
Anh là Triệu-Đạt lo-âu;
“Thế cô, lực yếu; chống Tàu sao đang?”
Triệu-Chinh, tuyên bố hiên-ngang:
“Cưỡi cơn gió mạnh, đạp ngang sóng thần,
Tràng-Ḱnh; tru-diệt cho Dân.
Không làm t́-thiếp, kiếp thần lệ nô.”
Anh, Em dựng lại “Cơ-Đồ”.
Cứu dân, thoát khỏi lệ nô giặc Tàu. (Câu 620)
Tới khi quân, tướng đă thâu,
(131)
Anh em Chinh, Đạt (132) bắt đầu khởi binh.
Ban đầu, nắm vững t́nh-h́nh;
Cửu-Chân thu-tóm; Quan, binh reo mừng.
Tôn Chinh: “Danh Tướng lẫy-lừng;
Anh-Thư trinh-nữ”, phục-hưng Nước, nhà.
Dân, quân vui-vẻ hoan-ca,
Thu về lănh-địa của “Nhà Việt-Nam”.
Tàu Ngô; Lục-Dận (133) ngang-tàng,
Điều quân chiếm lại xóm làng Cửu-Chân. (Câu 630)
------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (129) Từ đời Thục, Triệu: Từ đời Nhà Thục với nước Âu Lạc ( Từ
257 => 207 trước Tây Lịch = 51 Năm) Đến đời Nhà Triệu với nước
Nam-Việt. (Từ 207 đến 111 trước Tây Lịch = 96 năm. Cộng chung là
147 năm. Giao-Châu vẫn luôn là đất đai lănh-thổ của Việt-Nam.
- (130) Thời kỳ Bà Triệu: Tên thật là Triệu-Thị-Chinh (Có Sách
ghi là Trinh), người huyện Nông-Cống, tỉnh Thanh-Hóa. Mồ-côi cha
mẹ từ nhỏ. ở với anh là Triệu-Quốc-Đạt. Có bà chị dâu vừa
gian-ác vừa cay-nghiệt. Năm Bà 20 tuổi, Bà đă âm-thầm chiêu binh
khởi-nghĩa chống Tàu. Sợ chị dâu làm cản trở đại sự. Bà liền
giết chị dâu, rồi trốn vào rừng, chiêu binh, luyện vơ cho hơn
1.000 dũng-sĩ. Đến năm 23 tuổi, Bà đă cùng anh là
Triệu-Quốc-Đạt, khởi binh đánh chiếm Quận Cửu-Chân.
- (131) Đă thâu: Thâu-thái; góp nhặt và tích-lũy sự hiểu biết và
kinh-nghiệm về những vấn đề đă học tập…(nói chung).
- (132 Cuộc cách mạng do Triệu-Thị-Chinh (Trinh) và anh là
Triệu-Quốc-Đạt khởi binh chống Đông-Ngô vào năm Mậu-Th́n (248
sau CN). Lấy được Quận Cửu-Chân.
- (133) Sau đó Đông-Ngô sai Lục-Dậ sang làm Thứ-Sử Giao-Châu,
Tên này điều quân chiếm lại Cửu-Chân. Bà Triệu giữ được 6 tháng.
Nhưng v́ hao-ṃn lực lượng và cô thế, Bà lui về xă Bồ-Điền. -
(134) Nay là Phủ-Diễn, Mỹ-Ḥa, (Thanh-Hóa.). Tại đây Bà đă
tự-vận để trọn t́nh trung-thành với Quê-Hương, Dân Tộc Việt-Nam.
Về sau tới thời vua Nam-Đế nhà Tiền-Lư, đă truy-phong Bà là “Bậc
chính-nhân, anh-kiệt hùng tài, trinh-nhất nữ nhân” và cho lập
Miếu thờ Bà.
Triệu-Chinh, chống đỡ ân-cần;
Kéo dài sáu tháng, Quan, quân hao-ṃn.
Sau v́ lực yếu, thế non;
Bà lui về trấn, làng thôn Bồ-Điền. (134)
Quân Ngô: Lục-Dận như điên.
Xua quân đến xă Bồ-Điền, bắt Chinh.
Nơi đây, Bà đă hy-sinh;
Tự vận thủ-tín, vẹn t́nh Quê-Hương!
Dân Nam, lại cảnh nhiễu-nhương;
Tháng năm lao nhục, tang-thương vô-ngần! (Câu 640)
Thập lục niên; tới Giáp-Thân,
(135)
Giao-Châu lần nữa, Ngô phân hai vùng.
“Quảng”: (136) Nam, Thương, Uất gộp chung;
Thành châu, đặt ở Phiên-Ngung trị-v́.
“Giao”: (137) Chân, Phố, Chỉ, Nam vi;
Long-Biên là trấn, trị-v́ dân Nam.
Ư đồ Ngô rất bạo-tàn;
Chia hai Nam-Việt, dễ-dàng tập-trung.
Vét-vơ tiền của khắp vùng;
Tiện bề cai-trị Dân chung Lạc-Hồng. (Câu 650)
Sau thời Đông-Hán băo giông;
Nước Tàu bị cắt, tam Tông (138) trị-v́.
Giao-Châu, Ngô-Chủ chỉ huy;
Lũ quan Thái-Thú, vô-ngh́ ác-gian.
Khắp nơi, loạn nổi lan-tràn;
Giết quan Thái-Thú, đầu-hàng Ngụy-Vương.
Tới thời Tấn diệt Ngụy-Vương;
(139)
Điều quân tấn-chiếm phố phường Giao-Châu.
Đào-Hoàng (140), tài trí mưu sâu;
Được sai giành lại Giao-Châu dễ-dàng. (Câu 660)
---------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (135) Năm Giáp-Thân: 16 năm sau là năm Giáp-Thân: 264 sau CN.
Sau cuộc khởi nghĩa của Anh em Bà Triệu. Đất Giao-Châu của Việt
Nam lại bị cắt chia lại lần nữa như dưới đây.
- (136) “Quảng”: Quảng-Châu gồm có các quận Nam-Hải, Thương-Ngô
và Uất-Lâm. Châu trị đặt ở Phiên-Ngung.
- (137) “Giao”: Giao-Châu gồm có 5 vùng là các quận: Cửu-Chân,
Hợp-Phố, Giao-Chỉ và Nhật-Nam. Châu trị là Long-Biên.
- (138) Tam Tông: 3 nhà Tây-Thục, Bắc Nụy, Đông-Ngô.
- (139) Năm Ất-Dậu (256 sau CN), nhà Tấn cướp ngôi nhà Ngụy rồi
đem quân đi chiếm Giao-Châu.
- (140) Nhưng nhà Ngô sai Đào-Hoàng giành lại.
VIII: THỜI KỲ NHÀ TẤN Cướp Ngôi Nhà Đông-Ngô.
(Từ năm 265 đến 420)
Ngô phong Châu-Mục cho Hoàng;
Làm quan Thứ-Sử; phố làng Giao-Châu.
Tên này gian-ác thần sầu;
Tới thời Ngô mất, (141) quay đầu phản Vua.
Đầu-hàng nhà Tấn theo hùa;
Giao-Châu, dâng cống cho Vua tân triều.
Đào-Hoàng được Tấn thương-yêu;
Ban cho “Chức cũ”; gây nhiều đau thương!
Giao-Châu lại cảnh nhiễu-nhương;
Anh em Tàu Tấn; (142) khắp phương lộng-hành. (Câu
670)
Nơi nào cũng có chiến-tranh;
Họ hàng Nhà Tấn tranh-giành giết nhau.
Dân Nam lâm cảnh khổ-đau;
Trên đe dưới búa; cơ-cầu lầm-than!
Quan quân Tấn cướp bạc vàng;
Vét-vơ tài-sản Dân làng Giao-Châu.
Việt Nam lâm cảnh thảm-sầu;
Khắp nơi giặc-giă, không đâu yên-lành!
Bắc phương, Tàu tạo chiến tranh;
Phương Nam thêm bọn Chiêm-Thành (143) hại Dân. (Câu
680)
------------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (141) Năm Canh-Tư 280, Nhà Đông-Ngô bị Nhà Tấn cướp mất ngôi.
Đào-Hoàng bèn đầu-hàng và đem Giao-Châu nộp cho Nhà Tấn. Vua Tấn
ban thưởng cho Hoàng giữ nguyên chức vụ Châu-Mục Giao-Châu như
cũ dưới thời Ngô.
- (142) Sau khi cướp được ngôi Nhà Ngô và lấy được Giao-Châu.
Nhà Tấn đă cắt-cử anh em họ hàng làm Thứ-Sử và Thái-Thú mọi miền
Giao-Châu để củng-cố địa-vị. Nhưng v́ ḷng ham danh vọng, tiền
bạc; nên anh em Nhà Tấn đă tàn-sát lẫn nhau; khiến đất Giao-Châu
không bao giờ được yên ổn và Dân Việt ta đă bị bóc-lột vô cùng
tàn-ác!
- (143) Chiêm-Thành: Tức là nước Lâm-Ấp, từ Quận Nhật-Nam (từ
Quảng-B́nh, Quảng Trị trở về phía Nam) đến đất Chân-Lạp
(Cao-Miên).
IX: NƯỚC LÂM-ẤP Quấy Nhiễu Giao-Châu.
Vua, Quan Lâm-Ấp
(144)
xua quân;
Phá làng phá xóm, chiếm dần Nhật-Nam.
Cháu con Hồng-Lạc lâm nàn;
Tháng năm loạn-lạc; gian-nan khôn cùng!
Tới thời Mục-Đế (145) vẫy-vùng;
Giao-Châu Thứ-Sử tranh hùng Nguyên-Phu.
Điều quân đi khắp chiến-khu;
Năm mươi đồn lũy địch thù bị tan.
(145)
Nhật-Nam tạm ổn xóm làng,
Dân lành vơi bớt gian-nan một thời. (Câu 690)
Đến đời Phạm-Đạt lại khơi;
(146)
Xua quân tấn-chiếm vùng trời Chân, Nam.
Tướng quân Đỗ-Viện (147) sẵn-sàng;
Điều quân Giao-Chỉ, hiên-ngang diệt thù.
Thu về Cửu, Nhật; liên Khu,
Vua ban Thứ Sử, đền-bù công-danh.
Giao-Châu tạm ổn chiến-tranh,
Một thời, khắp chốn dân lành an-cư.
Nhưng đời vẫn măi bị tù;
Trong ṿng nô-lệ giặc thù Tấn-Tông ! (Câu 700)
Tông này cũng Tàu Hán ngông;
Bạo-tàn, gian-ác; với ḷng xâm-lăng.
Việt-Nam bị khốn ngàn năm;
Trong ṿng nô-lệ xâm-lăng giặc Tàu!
Tấn, Chiêm cũng ác như nhau;
Tới năm Quư-Sửu (148) tranh-nhau Nước ḿnh.
Phạm-Hồ, lại cất quân binh;
Xua quân tấn-chiếm Quê ḿnh Cửu-Chân.
Giao-Châu, Thứ-Sử cầm quân;
Là con Đỗ-Viện, cùng dân thanh-trừng. (Câu 710)
----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (144) Lâm-Ấp: Sau đổi là nước Chiêm-Thành. Địa giới từ
Quảng-B́nh, Quảng Trị vào tới nước Chân-Lạp (Cao-Miên); Lục-Tỉnh
Miền Nam ngày nay. Dân Lâm-Ấp đa phần thuộc ḍng giống Mă-Lai,
chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn-Độ. Họ bị đồng-hóa với dân Cao-Miên và
Chiêm-Thành. Về sau, Họ bị đồng hóa thành Dân Tộc Việt-Nam cho
đến ngày nay.
- (145) Năm Quư-Sửu (353) vua Mục-Đế nhà Đông-Hán; cử Nguyên-Phu
sang làm Thứ-Sử Giao-Châu. Nguyên-Phu điều quân đánh vua Lâm-Ấp
là Phạm-Phật, phá được 50 Thành Lũy. Một thời dân Việt tạm được
yên ổn.
- (146) Phạm Phật mất, truyền ngôi lại cho con là Phạm-Hồ-Đạt:
Năm Kỷ-Hợi (399) Vua Lâm-Ấp là Phạm-Hồ-Đạt, đem quân sang đánh
lấy 2 quận Nhật-Nam và Cửu-Chân, rồi tính tiến đánh lấy luôn
Giao-Châu. Nhưng bị Đỗ-Viện
- (147) là Thái-Thú Giao-Chỉ, điều quân đánh lấy lại. Đỗ-Viện về
sau được nhà Đông-Tấn phong làm Thứ-Sử Giao-Châu thay
Nguyên-Phu.
- (148) Năm Quư-Sửu 413; Phạm-Hồ-Đạt một lần nữa lại xua quân
sang chiếm Nhật-Nam và Cửu-Chân. Nhưng Thứ-Sử Giao-Châu khi đó
là tướng Đỗ-Tuệ-Độ; con Đỗ-Viện (147), đă đem quân lấy lại. Chém
được tướng Lâm-Ấp (Chiêm-Thành) là Phạm-Kiện và bắt làm tù binh
hơn 100 người.
Chiêm-Thành, Phạm-Kiện tướng hung;
Bị quân Tuệ-Độ, (149) chém cùng châu thân.
Bắt tù hơn cả trăm quân;
Vua quan Lâm-Ấp, đành tâm lui về.
Giao-Châu; quân, tướng hả-hê…
Tuệ (149) vui chiến-thắng, trăm bề hân-hoan.
Tới năm con Khỉ
(150)
lại sang;
San bằng Lâm-Ấp, phá tan khắp vùng.
Bắt người Lâm-Ấp cúc-cung;
Bạc, Vàng, châu-báu, mọi vùng đất Chiêm. (Câu 720)
Từ đây, Nam-Việt tạm yên,
Giao-Châu, dân chúng nỗi-niềm cũng vơi.
Can qua Họ Phạm mấy đời;
Về sau Phạm-Đạt mất ngôi, thay Triều.
Chư-Nông, (151) khởi-nghĩa quyết liều;
Cướp ngôi Phạm-Đạt, đổi Triều; làm Vua.
Chư-Nông; cũng Phạm (151) chẳng vừa;
Xua quân quấy-phá bốn mùa Giao-Châu.
Phạm-Nông (151) ngự trị không lâu;
Truyền cho Dương-Mại, (152) con đầu nối ngôi. (Câu
730)
Tên này quậy phá một thời;
Xua quân cướp-bóc vùng trời Chân, Nam.
Giao-Châu, chẳng được yên-hàn;
Dân Nam, luôn phải khóc-than buồn-phiền!
V́ chưng loạn-lạc liên-miên;
Ít khi được sống b́nh-yên cuộc đời.
Tháng ngày lao-nhục tả-tơi;
Hết Chiêm, lại Tấn; cuộc đời gian-nan.
Dân Việt cơ-cực vô vàn;
Chịu nhiều đau-khổ, tiếng than thấu trời! (Câu 740)
-------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (149) Con Đỗ-Viện: Là Đỗ-Tuệ-Độ, làm Thứ-Sử Giao-Châu thay
cha.
-
(150) Năm con Khỉ: Canh-Thân (420). Đỗ-Tuệ-Độ lại đem quân sang
tàn sát dân Lâm-Ấp (Chiêm-Thành). Từ đó dân Chiêm hằng năm phải
dâng cống cho vua quan nhà Tấn vàng bạc, châu báu, ngà voi, đồi
mồi v.v... nạn cướp bóc, loạn lạc, bớt đi. Và Giao-Châu được tạm
yên một thời.
- (151) Chư-Nông: cũng ḍng họ Phạm; là Phạm-Chư-Nông, cướp ngôi
Phạm-Hồ-Đạt. Làm vua một thời gian rồi truyền ngôi cho con là
Phạm-Dương-Mại (152) làm vua Lâm-Ấp (Chiêm-Thành). Tên này vô
cùng gian-ác, luôn đem quân sang quấy-nhiểu, cướp bóc dân làng
Nhật-Nam và Cửu-Chân của Giao-Châu.
X. THỜI KỲ NAM, BẮC TRIỀU.
(Từ năm 420 đến năm 588)
Canh-Thân, (152) bên Tàu rối-bời;
Lưu-Dụ khởi-nghĩa, đoạt ngôi Tấn triều.
Lập nên nhà Tống tân triều;
Trị-v́ Nam-Việt, lắm điều gian-manh.
Giao-Châu chẳng được yên-lành;
Dân Nam chịu cảnh; tranh-giành tả-tơi.
V́ chưng Tàu loạn khắp nơi;
Chia hai Nam-Bắc, hai nơi hai Triều.
(153)
Bắc gồm: Tề, Ngụy, Chu liêu…
Nam: Tề, Lương, Tống, Trần… đều tranh Vương. (Câu 750)
Đến thời Văn-Đế, (154) Tống vương;
Phạm-Dương (155) dâng sớ xin nhường Giao-Châu.
Nhưng vua Văn-Đế Tống Tàu;
Khước từ ư sớ thỉnh-tâu Lâm thần.
(155)
Phạm-Dương (155) phật ư điều quân,
Tấn-công quận Nhật; Cửu-Chân khắp vùng.
Đế sai hai tướng tranh-hùng;
Ḥa-Chi, Tông-Xác; (156) hợp cùng phản-công.
Tướng, (157) binh của Mại chết đông;
Thành tan, (158) Dương-Mại thoát tṛng cùng con.
(Câu 760)
-----------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (152) Canh-Thân: Năm Canh-Thân (420) Lưu-Dụ cướp được ngôi nhà
Đông-Tấn, lập nên nhà Tống, trị-v́ phương Nam. Thời kỳ này bên
Tàu bị rối loạn; chia làm hai Triều: - (153) Bắc th́ có nhà
Nguỵ, nhà Tề, nhà Chu cùng phe phái… Nam th́ có nhà Tống, nhà
Tề, nhà Lương, nhà Trần…cũng cùng phe phái. Nhưng các ḍng họ
của hai Triều luôn tranh-giành lẫn nhau ngôi Vua.
- (154) Năm Quư-Dậu 433; Thời vua Văn-Đế nhà Tống; Vua Lâm-Ấp
là Phạm-Dương-Mại (155) dâng sớ xin Vua cho cai trị đất
Giao-Châu, nhưng bị Văn-Đế từ chối. Sau đó hắn lại đem quân sang
quấy nhiểu, đánh phá hai quận Nhật-Nam và Cửu-Chân của Giao-Châu
(Việt-Nam).
- (155) Lâm-Thần: Thời đó Vua nước Lâm-Ấp là Phạm-Dương-Mại;
cũng xưng Thần với vua Văn-Đế của Tàu Tống như Giao-Châu.
- (156) Ḥa-Chi, Tông-Xác: Đàn-Ḥa-Chi là Thứ-Sử Giao-Châu, được
lệnh Vua Tống; cùng với phó tướng là Tông-Xác, đem quân sang
đánh chiếm Thành Khu-Lật (158) của Lâm-Ấp.
- (157) Tướng Chiêm giữ Thành là Phù-Long bị giết và binh lính
bị chết rất nhiều.
-(158) Thành Bị chiếm và Phạm-Dương-Mại phải đem vợ con cùng
chạy trốn, thoát được sự truy-lùng của Đàn-Ḥa-Chi và Tông-Xác.
Ḥa-Chi, Tông-Xác chiếm đồn;
Tịch-thu vàng, bạc, của tồn trong kho.
Tượng vàng, kiếm được một pho;
Chi cho nấu-đúc, cân so mười ngàn.
Vua nghe, Chi giấu số vàng;
Truyền lệnh cất chức, quan hàm Giao-Châu.
Đuổi luôn Chi trở về Tàu;
Thay tên quan khác, cầm đầu dân Nam.
Giao-Châu vương tiếp gian-nan;
Tống Tàu Thứ-Sử, tham-tàn thay nhau! (Câu 770)
Từ nay cho đến thời sau;
Nước Tàu chinh-chiến; tranh-nhau cầm quyền.
Kỷ-Mùi, (159) Tống gặp đảo-điên;
Nhà Tề khởi chiến, cướp quyền Tống vương.
Giao-Châu lại cảnh nhiễu-nhương;
Hai-hai năm chẵn, Tề vương lộng-hành.
Thế rồi lại cảnh chiến-tranh;
Nhà Lương (160) trỗi dậy, chiếm giành ngôi Vua.
Đế Lương, tàn-ác chẳng vừa;
Sai tên Thứ-Sử, một hùa Tiêu-Tư. (161) (Câu 780)
--------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (159) Năm Kỷ-Mùi 479, nhà Tề (479-501) cướp ngôi nhà Tống, Trị
v́ được 22 năm.
- (160) Sau đó lại bị Nhà Lương cướp mất ngôi Vua.
- (161) Tiêu-Tư: Được vua Nhà Lương (160) sai làm Thứ-Sử
Giao-Châu. Tên này vô cùng tàn-ác, khiến mọi người đền oán-hận,
nuôi chí phục thù.
XI: NHÀ TIỀN LƯ: THỜI KỲ ĐỘC-LẬP. (544 - 602 = 58 năm)
1-
Lư-Nam-Đế (544 - 548 = 4 năm).
Dân Nam nuôi chí phục thù;
Đồng-tâm tiêu diệt Tiêu-Tư tham-tàn.
Lư-Bôn,
(162)
văn vơ song-toàn;
Chiêu binh khởi-nghiă, đánh tan giặc Tàu.
Long-Biên
(163)
giữ lấy cùng nhau;
Dựng xây đất nước Giao-Châu kiên-cường.
Sang năm Quư-Hợi (164) lại đương;
Diệt quân Lâm; chiếm phố phường Nhật-Nam.
Lư-Bôn, sai tướng hiên-ngang;
Phạm-Tu, danh tướng dẹp tan quân thù. (Câu 790)
Giữ toàn Cửu-Đức (165) ngàn Thu;
Quân Chiêm hoảng-hốt, chạy vù thất-kinh.
Lư-Bôn thấu rỏ sự t́nh;
Dựng xây Đất Nước; vẹn t́nh Quê Hương!
Đến năm Giáp-Tư, (166) đời Lương;
Lư-Bôn dựng nhiệp xưng vương Nam Triều.
Lư-Nam-Đế, dũng không kiêu;
Hiệu-niên Thiên Đức; Quốc-Hiệu Vạn-Xuân.
Đồng phong Triệu-Túc Phó thần;
(167)
Phạm-Tu tướng vơ, tướng văn Tinh-Thiều. (Câu 800)
Đến năm Ất-Sửu (168) Dương-Siêu (Phiêu);
Sang làm Thứ-Sử, lắm điều đau-thương!
Hắn là Thứ-Sử nhà Lương;
Sai sang Nam-Việt, đo-lường
(169)
Giao-Châu.
Hợp cùng Thứ-Sử bên Tàu;
Là tên Tiêu-Bột, coi Châu-Định miền.
Hai tên Thứ-Sử kết-liên;
Nhận lệnh Tư-mă Bá-Tiên (170) sẵn-sàng.
Điều binh, cùng tiến quân sang;
Tấn-công phá nát hoang-tàn châu Giao. (Câu 810)
----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (162) Ông Lư-Bôn: Là người Tàu, văn vơ song toàn. Thời Tây
Hán, chiến tranh loạn lạc, Tổ-tiên ông lánh nạn chạy sang
Giao-Châu. Tới đời Ông là 7 đời. Ông đă trở thành người Việt
Giao-Châu gốc Tàu, cư ngụ tại Thái-B́nh. Sau khi đánh đuổi
Tiêu-Tư chạy về Tàu; giành lại được Giao-Châu.
- (163) Ông bèn giữ lấy thành Long-Biên và nghĩ ngay đến việc
xây dựng lại Giao-Châu của dân Việt-Nam.
- (164) Năm Quư-Hợi 543; quân Lâm-Ấp lại sang đánh phá quận
Nhật-Nam. Lư-Bôn sai tướng Phạm-Tu, điều quân đánh lấy lại
Cửu-Đức, quân Chiêm bị thua và hoảng hốt chạy về nước.
- (165) Cửu-Đức: Là Hà-Tỉnh ngày nay.
- (166) Năm Giáp-Tư: Là năm 544, đời nhà Lương, Lư-Bôn xưng
Vương là Lư Nam-Đế. Niên-hiệu là Thiên-Đức, và Quốc-hiệu là
Vạn-Xuân.
- (167) Phó thần: Nghĩa là quan Thái-Phó.
- (168) Năm Ất-Sửu: Năm 545 nhà Lương sai Dương-Siêu (Việt-Nam
Sử Lược viết là Dương-Phiêu) sang làm Thứ-Sử Giao-Châu; để nắm
rỏ t́nh-h́nh (169) của Nam-Việt và chuẩn bị lực-lượng… Đồng
thời sai Tư-Mă Trần-Bá-Tiên (170) phối-hợp cùng với Thứ-Sử
Châu-Định bên Tàu là Tiêu-Bột; cùng đem quân sang đánh chiếm
Giao-Châu của Việt-Nam.
Lư-Bôn kiên-chí, hô-hào;
Điều binh giữ lấy chiến-hào Long-Biên.
(171)
Quân Lương đánh phá như điên;
Long-Biên thất-thủ; về miền Gia-Ninh.
Lư-Bôn điều-chỉnh quân binh;
Quyết-tâm trấn-thủ Gia-Ninh an-toàn.
Nhưng Tiên qúa đỗi hung-tàn;
Xua quân chiếm giữ xóm làng
Gia-Ninh. (172)
Lư-Bôn đành phải lui binh;
Cố công trấn-giữ an-b́nh Tân-Xương. (Câu 820)
Nhưng bầy xâm-lược Tàu Lương;
Xua quân đuổi đánh Lư-Vương (173) tơi-bời.
Ngài lui về Động (174) nghỉ ngơi;
Chỉnh quân vài tháng, chờ thời phản-công.
Sau khi ổn-định quốc-pḥng;
Lư-Vương, điều-động quân phong (175) Điển-Triệt.
Tướng, binh hai vạn quyết-liệt;
Đồng-tâm đánh đuổi quân phiệt nhà Lương.
Bá-Tiên hung-hăn khôn lường;
Xua quân công-phá; đánh bương Triệt hồ. (175) (Câu
830)
Lư-Vương thất trận cuốn Cờ;
Trao quyền Quang-Phục, (176) cầm Cờ điều binh.
Phần Ông tạm lánh sự t́nh;
Trở về tránh ẩn Động đ́nh
Khuất-Liêu. (174)
Triệu-Quang, (176) lănh sứ-mạng điều;
Thi hành Quốc-Sách diệt-tiêu quân thù!
Ông về Dạ-Trạch (177) chiến-khu.
Chiêu binh, luyện mă, trả thù Tàu Lương.
Nơi đây, khu chiến bất-thường;
Xung quanh là núi, dặm trường hồ ao. (Câu 840)
---------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (171) Khi ấy, Ông Lư-Bôn đang trấn giữ thành Long-Biên thuộc
Chu-Diên, đem 3 vạn quân đánh trả… bị thất-thủ; Ông lui b́nh về
trấn-giữ thành Gia-Ninh (Tức Huyện Yên-Lăng, tỉnh Phúc-Yên sau
này), chỉnh-đốn lại lực lượng để chống cự quân Tàu.
- (172) Tháng giêng năm Bính-Dần (546), quân nhà Lương vây hảm
và tấn-chiếm được thành Gia-Ninh vào ngày 25-02-546. Lư Nam-Đế
phải rút về thành Tân-Xương ( Tỉnh Sơn-Tây) để cố-thủ.
- (173) Lư-Vương: Lư-Bôn Nam-Việt Đế (Lư Nam-Đế).
- (174) Động: Động Khuất-Liêu (Thuộc Hưng-Hóa). Nơi Lư-Bôn thu
quân về để chỉnh đốn lại lực lượng quân binh.
- (175) Điển-Triệt: Là Hồ Điển-Triệt ( Sau thuộc huyện
Lập-Thạch, tỉnh Vĩnh-Yên). Sau gần một năm chiêu-mộ và
huấn-luyện thêm 2 vạn binh lính tại động Khuất-Liêu. Ông điều
quân đến trấn giữ và phong tỏa khu vực hồ Điển-Triệt, để đề
pḥng quân Lương đánh phá.
- (176) Quang-Phục: Là tả tướng Triệu-Quang-Phục, con Thái-Phó
Triệu-Túc; người Châu-Diên (Vĩnh -Tường, tỉnh Vĩnh-Yên) theo Cha
trợ giúp vua Lư Nam-Đế chống nhà Lương, lập được nhiều công
trạng. Sau khi Lư Nam-Đế mất, Ông nối nghiệp để điều hành việc
Nước. Sau xưng là Triệu-Việt-Vương.
- (177) Dạ-Trạch: Là một khu đầm lầy, có hồ ao (thuộc tỉnh
Hưng-Yên sau này), bao quanh là rừng núi hiểm-trở. Ở giữa có băi
cát cao có thể làm nhà để ở. Triệu-Quang-Phục đă thiết lập
“Chiến-Khu” rất bí-mật nơi đây; để chiêu binh, luyện vơ để chống
lại quân lính nhà Lương.
Rừng thiêng, tiếng gió ŕ-rào;
Bao quanh lại có hồ ao, đầm lầy.
Quân Lương khó tấn vào đây;
Triệu sai Du-Kích, đánh ngày lẫn đêm.
Canh khuya, Triệu phái quân thêm;
Thủy binh Du-Kích, đánh kềm (178) quân Lương.
Dùng thuyền độc-mộc (179) rẽ đường,
Diệt thù; thu-góp quân lương mang về.
Nuôi quân, ngày tháng thỏa-thuê;
Có thêm lương-thảo, đỡ bề khó-khăn. (Câu 850)
Bá-Tiên lùng đánh cả năm;
Không sao thắng được; hắn căm vô cùng.
Bấy giờ, Trung-Quốc rối tung;
Phiến quân Hầu-Cảnh khắp vùng nổi lên.
Vua Lương sợ “Vị” (180) không bền;
Bèn ban “Chiếu” triệu Bá-Tiên quay về.
Thừa cơ Trung-Quốc bộn-bề;
Triệu-Quang công-phá; tứ bề quân Lương.
Dương-Sàn (181) thua chạy mọi đường;
Long-Biên giành lại, khắp phương reo-mừng. (Câu 860)
--------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (178) Đánh kềm: Đánh để cầm chân sự tiến quân của lực lượng
nhà Lương.
- (179) Thuyền độc mộc: Loại thuyền được làm bằng cây cổ thụ:
Dùng dung cụ thợ mộc… khoét sâu vào ḷng cây gỗ, rồi thả trên
sông rạch, có thể di chuyển, rẽ đường dễ dàng…
- (180) Vị: Ngôi Vua.
- (181) Dương-Sàn: Là t́ tướng của Trần-Bá-Tiên, được giao phó
điều quân Tàu Lương; chống với Triệu-Quang-Phục của Việt-Nam.
2-
Triệu-Quang-Phục: Triệu-Việt-Vương (549-571=22 năm).
Triệu-Quang, danh tướng kiêu-hùng;
Dân tôn, “Dạ-Trạch-Vương” lừng khắp nơi.
Khi nghe Nam-Đế qua đời;
(182)
Ngài ban “Chiếu Lệnh” lên ngôi, lập Triều.
Danh Vương: Triệu-Việt, (183) không kiêu;
Tôn-vinh Ḍng Việt; Hiệu:
“Triệu-Việt-Vương”.
(183)
Long-Biên, “Đô” trấn b́nh-thường;
Giao-Châu khắp chốn tôn “Vương” uy-hùng!
Một thời, chiến-đấu lẫy-lừng;
Nêu danh Nam-Việt; kiêu-hùng ngàn Thu! (Câu 870)
Dưới thời Nam-Đế chống thù;
Tàu Lương hung-hăn, khắp khu tung-hoành.
Việt-Vương,
(183)
chuẩn-bị chiến-tranh;
Đánh Lương tới-tấp; tan-tành tàn quân.
Giao-Châu giành lại cho dân.
Khắp nơi yên-ổn, toàn dân vui mừng.
Hai-hai niên đại
(184)
kiếm cung…
Việt-Vương (183) xứng-đáng anh-hùng Việt-Nam!
Hoan-hô Quang-Phục
(183)
vô-vàn;
Tôn-vinh Quốc-Tịch Việt-Nam (185) ngàn đời…! (Câu
880)
Thù ngoài, thấy tỏ khắp nơi;
Thù trong khó thấu, ai đời có hay…?
Triệu-Vương gặp phải sự này;
Quan, quân Phật-Tử; (186) phơi-bày chước ma.
Đem quân quậy-phá “Nước Nhà”;
Tranh-giành quyền-lực với nhà Triệu-Vương.
Dưới thời Nam-Đế nhiễu-nhương;
Lư-Phật, Thiên-Bảo (187) t́m đường tháo lui.
Quan, quân cứ thế thụt lùi;
Đua nhau tháo chạy rúc vùi Cửu-Chân. (Câu 890)
----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (182) Năm Mậu-Th́n (548), Lư Nam-Đế bị bệnh chết tại động
Khuất-Liêu; nơi Ông quy ẩn sau thời điều binh, khiển tướng chống
lại quân Tàu.
- (183) Triệu-Quang hay Triệu-Việt là Triệu-Quang-Phục; khi nghe
tin Lư Nam-Đế mất tại động Khuất-Liêu. Ông lên ngôi lấy Hiệu là
Triệu-Việt-Vương. Đóng Đô ở Thành Long-Biên.
- (184) Hai-hai niên đại: 22 năm binh nghiệp.
- (185) Triệu-Quang-Phục đă làm rạng danh dân tộc Việt-Nam.
- (186) Phật-Tử: Tên đầy đủ là Lư-Phật-Tử. Người cùng họ Lư với
Lư-Bôn. Về sau cướp ngôi của Nhạc-Phụ là Triệu-Việt-Vương.
- (187) Lư-Phật, Thiên-Bảo: Lư-Thiên-Bảo là anh họ của Ông
Lư-Bôn và Lư-Phật-Tử là người cùng họ Lư. Thời Lư-Nam-Đế trị v́,
hai ông này cũng là Tướng cầm quân chống lại nhà Lương. Nhưng
khi Lư-Nam-Đế yếu thế rút về động Khuất-Liêu để chỉnh đốn lại
quân ngũ; th́ hai ông này cũng chạy về quận Cửu-Chân. Nhưng bị
Quân Tàu Lương truy đuổi; lại trốn sang Lào vào năm 547. Và đồn
trú tại động Dạ-Năng.
Quân
Lương truy-đuổi tới gần;
Phật, Thiên tháo chạy; ẩn thân xứ Lào.
Lư-Thiên; tên Bảo khát-khao;
Xưng vương nơi chốn bôn-đào
Dạ-Năng. (188)
Quốc hiệu Bảo chọn: “Dạ-Năng”.
Húy danh xưng Đế: “Đào-Lăng Vương” Triều.
Thời gian Đế nghiệp không nhiều;
Tới năm Ất-Hợi; (189) dứt Triều Đào-Lăng.
Lư-Thiên, không “Duệ” (190) trối-trăng;
Đành trao Đế nghiệp, quyền-năng… Lư-Phật. (Câu 900)
Trải qua năm tháng tất-bật;
Mười năm bôn-tẩu; Lư-Phật lao-đao.
Nay quyền Vương-đế, tự-hào;
Đem quân về phá Triệu trào Việt-Vương.
Xua binh đi đánh tứ phương;
Khắp nơi bại trận; xin nhường đất dung.
Việt-Vương nghĩ t́nh Họ chung;
(191)
Đồng-Tông Ḍng Lư; sống cùng với nhau.
Tránh cho dân thoát khổ-đau;
Tháng ngày tranh-chấp, cúi đầu lệ nô! (Câu 910)
Việt-Vương thuận sớt cơ-đồ;
Kết t́nh giao-hảo, thân sơ đôi Triều.
Địa danh phân rơ hai chiều;
Ô-Diên: Lư-Phật, Việt-Triều: Long-Biên.
Gă Phật, con gái ngoan hiền;
Cảo-Nương công-chúa; kết duyên hai nhà.
Việt-Vương, nghĩ t́nh thông gia;
Không hề nghi-ngại; xẩy ra tranh-giành.
Tránh được thảm họa chiến
tranh;
Nhân dân Nước-Việt,
yên-lành hoan-ca. (Câu 920)
-----------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (188) Tại Dạ-Năng, Lư-Thiên-Bảo xưng Vương. Chọn Quốc-Hiệu là
Dạ-Năng. Huư Danh là: “Đào-Lăng Vương”.
- (189) Năm Ất-Hợi (555), Lư-Thiên-Bảo chết; không có con cháu
(190) nối ngôi. Đế nghiệp và binh quyền Bảo giao trọn cho
Lư-Phật-Tử. Lư-Phật-Tử nắm toàn binh quyền, đem quân về đánh phá
Triệu-Việt-Vương. Nhưng nhiều lần bị thất bại. Nên hắn đề nghị
Việt-Vương chia đất để giảng ḥa.
- (191) Triệu-Việt-Vương nghĩ t́nh cùng chung Ḍng họ Lư và để
tránh cho dân Việt-Nam khỏi phải khổ đau v́ chiến tranh; nên
Việt Vương đă chia cho Lư-Phật-Tử một phần đất từ Ô-Diên về miền
xuôi (Nay là làng Đại-Mỗ, huyện Từ-Liêm, Tỉnh Hà-Đông). C̣n
Việt-Vương từ Long-Biên ra đến băi Quần-Thần (Thuộc làng
Thượng-Cát, cũng thuộc Huyện Từ-Liêm). Lại gả công chúa
Cảo-Nương cho Phật-Tử để giữ t́nh ḥa hiếu. V́ Ông nghĩ t́nh
thông gia; sẽ tránh được cảnh tranh giành chiến tranh; và dân
Việt sẽ được yên lành ấm no.
3-
Hậu Lư Nam-Đế: Lư-Phật-Tử (571- 602 = khoảng 32 năm).
Nào ngờ Phật-Tử chước ma;
Âm-mưu chiếm-đoạt “Ngôi” nhà Việt-Vương.
Đến năm Tân-Măo (192) bất thường;
Lư-Phật gây cảnh tang-thương hai “Nhà”.
Việt-Vương cảm thấy xót-xa;
Lư-Phật đánh chiếm “Đô” nhà Long-Biên!
Khiến Dân hoảng-hốt, buồn-phiền.
Cửa nhà tan-nát, khắp miền hoang-mang.
Việt-Vương chống lại hiên-ngang;
Nhưng v́ thế yếu, t́m đàng tháo-lui. (Câu 930)
Lư-Phật truy-đuổi đường lùi;
Việt-Vương thất-thế, thối-lui không nhà.
Vừa khi chạy tới sông Nha; (193)
Việt-Vương nhảy xuống; (193) yên nhà Việt-Nam!
Dân Nam thương-tiếc vô-vàn;
Nhớ ơn lập Miếu; khói nhang
tôn-thờ. (194)
Sau khi thâu-tóm đôi bờ;
(195)
Lư-Phật xưng Đế, giữ Cờ Giao-Châu.
Huư danh: Hậu-Lư đặt đầu; (196)
Trọn tên: Nam-Đế kề sau một hàng. (Câu 940)
------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (192) Nhưng đến năm Tân-Măo, (571) Lư-Phật-Tử đem quân đánh
bất ngờ Thành Long-Biên; nơi Việt-Vương chọn làm Kinh-Đô lúc bấy
giờ.
- (193) Khi bị Lư-Phật-Tử đánh chiếm Thành Long-Biên bất ngờ;
Việt-Vương đă điều binh chống lại. Nhưng v́ thế yếu đành phải
tháo lui; khi đến sông Đại-Nha: Thuộc Huyện Đại-An, tỉnh
Nam-Định, Ông liền nhảy xuống sông tự-vận, để Quê-Hương Việt-Nam
được yên-ổn.
- (194) V́ ngưỡng mộ ḷng trung hiếu của Việt-Vương đối với Dân,
Nước; Nhân dân đă lập Miếu thờ Ông. Miếu này nay thuộc làng
Đại-Bộ, huyện Đại-An, tỉnh Nam-Định.
- (195) Đôi bờ: Thâu-tóm Kinh-Đô Long-Biên của Triệu-Việt-Vương
vào với Ô-Diên của Phật-Tử thành chung một dăi thuộc Giao-Châu
và nắm quyền trị-v́.
- (196) Lư-Phật-Tử lấy huư danh Đế-hiệu: là Hậu Lư-Nam-Đế.
Để được Quốc thái dân an;
“Hậu”
(197)
sai hai tướng hiên-ngang trung-thành.
Lư-Quyền, (198) trấn giữ Biên-Thành.
Ô-Diên, Phổ-Đỉnh (199) chấp-hành điều quân.
Kinh Đô dời chuyển rất cần;
Phong-Châu được chọn, trọn phần Kinh-Đô.
Tam thập niên (200) giữ Cơ-Đồ;
Giao-Châu tạm ổn, ranh bờ an dân.
Tới thời Trung-Quốc xoay-vần;
Khắp nơi loạn-lạc; Vua, Thần… tranh vương. (Câu 950)
Nhà Tùy (201) đánh đổ nhà Lương;
Đồng thời thống-nhất; hai phương một Triều.
Không c̣n Nam-Bắc, khác Triều.
Nhưng Tàu thống-nhất một Triều: Tùy Vua.
Tới năm Nhâm-Tuất, Đế vua; (201)...
Xua quân sang đánh, dụ hùa Giao-Châu.
Lưu-Phương nhận lệnh công-hầu;
“Doanh Đoàn” hai bảy, (202) cầm đầu tấn công.
Giao-Châu, Hậu-Lư mềm ḷng;
(203)
Đem quân hàng phục; để ḥng yên thân! (Câu 960)
--------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (197) “Hậu”: Hậu-Lư Nam-Đế.
- (198) Lư-Quyền: Lư-Đại-Quyền giữ thành Long-Biên.
- (199) Phổ-Đỉnh: Lư-Phổ-Đỉnh.giữ thành Ô-Diên.
- (200) Tam thập niên: Hơn 30 năm (571-602= khoảng 32 năm)
Hậu-Lư Nam-Đế trị v́, Đất Giao-Châu tạm được yên ổn.
- (201) Nhà Tùy: Vua Văn-Đế nhà Tùy, cướp được “Ngôi” nhà
Lương. Thống nhất Nam, Bắc Triều của Tàu thành một; thuộc quyền
cai trị của một Vua duy nhất Nhà Tùy. Đến năm Nhâm-Tuất vua Văn
Đế (601) sai Tướng Lưu-Phương sang đánh chiếm Giao-Châu.
- (202) “Doanh-Đoàn, hai bảy”: Đơn vị quân đội, tương-đương với
27 Sư-Đoàn.
- (203) Vua Hậu-Lư Nam-Đế, cảm thấy thế yếu không chống nổi quân
của Tàu Lưu-Phương, nên đành ḷng nghe lời dụ hàng để được yên
thân. Việt-Nam lại rơi vào ṿng nô lệ của Tàu; kéo dài tới 336
năm.
XII: BẮC THUỘC LẦN THỨ TƯ. (602 - 939 = 336 năm)
1-
NHÀ TÙY Với GIAO-CHÂU
(589 - 617) và việc Đánh Lâm-Ấp.
Từ đây (204) dân Việt cơ-bần;
Ba trăm ba sáu (336) niên; thân trâu ḅ!
Vương Triều Văn-Đế reo-ḥ;
Tướng, quân cướp-phá; ŕnh-ṃ khắp nơi.
Giao-Châu lâm cảnh tơi-bời;
Cửa nhà, tài sản, mọi nơi hoang-tàn!
Bao nhiêu châu-báu, bạc vàng;
Quân Tùy cướp giật, để làm của riêng.
Dân Nam rất đỗi buồn-phiền;
Kêu Trời không thấu; thù riêng ngậm hờn! (Câu 970)
Láng giềng Lâm-Ấp (205) tệ hơn;
Lưu-Phương tấn-chiếm; bót, đồn khắp nơi.
Phạm-Chi,
(206)
chống-trả bằng Voi;
Lưu-Phương lập kế; dụ Voi sập hầm.
Phản-công, đánh phá rần-rần...
Voi kinh, người chết; phơi thân đầy đường.
Tám ngày, chém giết tang-thương;
Thủ Đô, Phương chiếm; Triều, Vương thoát Thành.
Quân Tùy, cướp phá tanh-banh;
Góp gom châu-báu, dân lành khóc than! (Câu 980)
-----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (204) Từ đây: Kể từ năm Nhâm-Tuất (602) cho tới 336 năm sau.
Dân Việt lại bị các Triều-Đại giặc Tàu đô hộ.
- (205) Láng giềng Lâm-Ấp: Sau khi chiếm được Giao-Châu của
Việt-Nam. Nhà Tùy lại sai tướng Lưu-Phương tiếp tục đánh phá
nước Lâm-Ấp.
- (206) Phạm-Chi: Phạm-Phàm-Chi là Quốc-Vương Lâm-Ấp chống trả
quân Tùy kịch liệt bằng voi trận. Nhưng đă bị Lưu-Phương lập mưu
phản công. Sau tám ngày chống cự, Thủ Đô Lâm-Ấp bị quân Tùy
chiếm giữ. Vua và Hoàng Triều đă phải bỏ Thành chạy trốn. Dân
lành bị cướp bóc, chém giết… khóc than!
Sau khi chinh-chiến đă tàn;
Quốc vương Lâm-Ấp, ḥa-đàm cống dâng.
Đến đời vua Đường-Thái-Tông;
(207)
Ngôi vua Lâm-Ấp, bị Tông tru-diệt.
Phạm-Lê, Phạm-Trấn; (208) Ḍng tiệt.
Con cô Chư-Địa, (209) kế nghiệp vua Lâm.
Quốc danh: “Hoàn-Quốc” (210) âm-thầm;
Xua quân tấn-chiếm hai phần đất Nam.
Châu Hoan, châu Ái; (211) lâm nàn,
Hai Châu, “Hoàn” chiếm… dân làng buồn-tênh! (Câu 990)
Sau hai thế-kỷ lênh-đênh;
Dân Nam khốn-khổ, bập-bềnh ly-tan.
Đến năm Mậu-Tư (212) nước “Hoàn”;
Bị “Trương Đô-Hộ” (213) dẹp tan, lui dần.
Quảng Nam, Quảng-Ngăi; hai phần;
Thuộc “Hoàn Lâm-Ấp”, đổi thành nước Chiêm.
Chiêm-Thành, lại phá liên-miên;
Giao-Châu lại khốn, khắp miền chiến-tranh.
Dân Nam không được yên-lành.
Mọi thời chịu cảnh tranh-giành Bắc, Nam. (214) (Câu
1000)
-------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (207) Đời Đường-Thái-Tông: Sách-Sử không nói rỏ thời gian.
- (208) Sau khi Vua Lâm-Ấp là Phạm-Đầu-Lê chết, con là
Phạm-Trấn-Long; nối ngôi cha th́ bị Đường-Thái-Tông tru-diệt
tuyệt Ḍng.
- (209) Chư-Địa: Sau đó người con bà cô là Chư-Cát-Địa; được tôn
lên ngôi Vua. Đổi Quốc-Hiệu Lâm-Ấp thành: “Hoàn Vương-Quốc”.
- (210) Đồng thời đem quân sang đánh Giao-Châu và chiếm được
Châu-Hoan và Châu Ái.
- (211) Tức là hai tỉnh Thanh-Hóa và Nghệ-An của nước ta.
- (212) Hai trăm năm sau; Đến năm Mậu-Tư (808), nhà Đường sai
Đô-hộ sứ Trương-Chu, ( 213) đem quân sang đánh Hoàn-Vương-Quốc
(Lâm-Ấp). V́ thế yếu Hoàn Vương-Quốc (Lâm-Ấp) phải lui về phương
Nam là hai tỉnh Quảng-Nam, Quảng-Ngăi sau này, và đổi tên nước
là Chiêm-Thành cho tới ngày nay.
- (214) Bắc, Nam: Giặc Tàu phương Bắc và giặc Chiêm phương Nam...
2-
NHÀ
ĐƯỜNG
(618-907).
Tới thời Đường Tộc (215) ngang-tàng;
Quan,
quân tàn-nhẫn tham-lam vô bờ.
Đời vua Cao-Tổ (216) vét-vơ.
Sai Ḥa (217) Tổng-quản; trói hờ Giao-Châu.
Đề-pḥng cẩn-mật; hàng đầu,
Dùng chiêu “quân-phiệt”, đè đầu dân Nam.
Đến năm Kỷ-Măo
(218)
gian nan;
Cao-Tông
đổi Hiệu
(219):
An-Nam Đô-Hộ.
(220)
Chia “Giao”, thập nhị
(221)
xứ cô;
Thành Châu để trị, pḥng-hờ giấy-binh. (Câu 1010)
Nhà Đường cai-trị… thất-kinh;
Ác hơn tất cả Triều-Đ́nh Hán, Mông…!
Dùng trăm kiểu-cách xiềng-gông,
Đè đầu, cỡi cổ; “Giống Ḍng Việt-Nam”.
Quan Châu, toàn loại tham-tàn,
Vét-vơ tài-sản, bạc, vàng của dân.
Gây nên trăm cảnh cơ-bần;
Cửa nhà tan-nát, toàn dân oán-thù!
Trải ba thế-kỷ ngục tù;
Toàn dân nước Việt muôn Thu nhớ hoài...! (Câu 1020)
--------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (215) Thời Đường Tộc: Kể từ năm Mậu-Dần 618, nhà Tùy mất Ngôi,
sau 28 năm trị v́. Nhà Đường lên thay làm vua nước Tàu, kéo dài
nền đô-hộ Việt Nam tới 336 năm sau đó.
- (216) Đến năm Tân-Tỵ (621). vua Cao-Tổ nhà Đường, sai tướng
“Khâu-Ḥa” (217) sang làm Đại Tổng-Quản cai trị Giao-Châu với
một chính sách “quân-phiệt”; đè đầu cỡi cổ, để đề pḥng dân Việt
Nam khởi nghĩa chống lại nước Tàu.
- (218) Đến năm Kỷ-Măo (năm 679), vua Đường Cao-Tông, đổi tên
Giao-Châu (219) thành “An-Nam Đô-Hộ”(220) phủ. Đồng thời chia
nhỏ “Giao-Châu” ra thành 12 Châu (221) để cô lập và dễ bề cai
trị, vơ vét tài sản. Pḥng hờ dân Việt-Nam nổi dậy khởi nghĩa
chống lại nước Tàu.
- (221) “Chia Giao: Thập nhị”: 12 Châu gồm có: 1- Giao-Châu
(Hà-Nội, Nam-Định.v.v.) 2- Lục-Châu (Quảng-Yên, Lạng-Sơn) 3-
Phúc-Lộc-Châu (3 huyện Sơn-Tây). 4- Phong-Châu (3 huyện
Sơn-Tây). 5- Thăng-Châu. 6- Trường-Châu. 7- Chi-Châu. 8- Vơ-Nga
Châu. 9- Vơ-An Châu. 10- Ái-Châu (Thanh-Hóa). 11- Hoan-Châu (4
huyện Nghệ-An). 12- Diễn-Châu (7 huyện Nghệ-An). Ngoài ra c̣n
một Châu thứ 13 ở miền Thượng-Du Bắc Việt là Man-Châu bao gồm
các sắc tộc Mường, Mán.v.v… cư ngụ. Phải triều cống nhà Đường
với một chính sách riêng biệt.
Triều-đại nhà Đường là Triều-Đại tham-tàn nhất, độc-ác nhất; hơn
hẳn các Triều-đại Hán, Mông trước kia nữa! Họ đè đầu, cởi cổ dân
Việt-Nam suốt ba thế-kỷ (300 năm).
a-
Mai-Thúc-Loan: Mai-Hắc-Đế Khởi Nghĩa
(năm 722)
Dưới thời Tông-Đế (222) trên ngai;
Anh-hùng nước Việt là Ngài
Thúc-Loan. (223)
Người huyện Thiên-Lộc, châu Hoan;
Phất cờ cách-mạng, kiên-gan kiêu-hùng.
Chiêu binh, luyện vơ, kiếm cung;
Khắp nơi, dũng-sĩ anh-hùng thuận theo.
Dân Nam, phấn-khởi ḥ-reo;
Đồng-tâm đứng dậy; tuân theo lệnh truyền.
Xây thành, đắp lũy bưng-biền;
Cùng thề cứu Nước; ngả-nghiêng bao đời. (Câu 1030)
Thúc-Loan xưng Đế, lên ngôi;
Huư vương: Mai-Hắc-Đế (223) ngồi trên ngai.
Kinh-Đô, quê-hương của Ngài;
Hoan-Châu được chọn; danh “Mai” kiêu-hùng!
Thừa-cơ loạn-lạc khắp vùng;
Đế-Mai (223) khởi-nghĩa; chiếm vùng Hoan-Châu.
Ngoại-giao: “Sách Lược” hàng đầu;
Kết thân Lâm-Ấp, nhu-cầu viện binh.
Giao-ḥa Chân-Lạp nghĩa-t́nh;
Khi cần, trợ-giúp tinh-binh diệt thù! (Câu 1040)
------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (222 ) Vào năm Nhâm-Tuất (722), Thời vua Đường-Huyền-Tông trị
v́ rất khắt-khe tàn-bạo…V́ vậy, tại huyện Thiên-Lộc (nay là
Can-Lộc, tỉnh Hà-Tĩnh) thuộc châu Hoan, lại có thêm một vị anh
hùng Việt-Nam; đứng lên phất cờ khởi-nghĩa… đó là ông
Mai-Thúc-Loan.
- (223) Ông là người khoẻ mạnh với nước da đen-ś, nhưng rất
dũng-mănh và kiên-cường. Ông đă âm-thầm đứng lên chiêu binh,
luyện mă; để chống lại quân Tàu nhà Đường… và được dân Việt-Nam
khắp nơi nhiệt-liệt hưởng ứng. Ông chọn một vùng đất Hoan-Châu;
thưộc huyện Nam-Đàn, tỉnh Nghệ-An làm Kinh-Đô. Xây thành, đắp
lũy…rồi xưng vương là Mai-Hắc-Đế. Sau đó điều quân đánh đuổi
quân Tàu và chiếm được toàn vùng Hoa-Châu này để xây dựng lại
đất Việt-Nam (Nam-Việt). Đồng thời bang-giao với Lâm-Ấp
(Chiêm-Thành) và Chân-Lap (Cam-Bốt) để có thêm ngoại viện về
quân binh khi hữu sự.
Vua Đường quyết-chí diệt-tru;
“Kháng-Binh Nam-Việt”; tiêu-trừ Đế Mai.
Sai Dương-Tư-Húc
(224)
an-bài;
Cùng Quang-Sở-Khách; (224) đánh Mai tơi-bời.
Đế Mai, thất-thế; tả-tơi…
Lui binh chủ-lực; chờ thời phản-công.
Vua Đường cương-quyết một ḷng;
Diệt Mai cho được; mới ḥng an-tâm.
Sai quân, truy-sát rần-rần;
Đế Mai thua chạy, quân dân buồn-sầu! (Câu 1050)
Cơ-trời dân Việt bể-dâu;
Vua Mai-Hắc-Đế, bệnh sầu nhục thân!
Buồn vương; Hắc-Đế từ trần…
Quân dân Nam-Việt (Việt-Nam) ghi ân lập Đền.
Muôn đời hương khói, nhắc Tên;
Nhớ ơn Mai-Đế; danh rền ngàn Thu!
Nêu cao chính-nghĩa diệt thù;
Mong sao Nam-Việt (Việt-Nam) thoát tù lệ nô.
Dựng xây trở lại Cơ-Đồ;
Cho toàn Dân Việt ấm-no, thanh-b́nh. (Câu 1060)
--------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (224) Vua Đường sai Tướng Dương-Tư-Húc từ bên Tàu đem quân
sang phối-hợp với quân của quan Đô-Hộ Sứ tại An-Nam là
Quang-Sở-Khách; cùng tấn-công lực-lượng “Kháng-Binh Việt-Nam
(Nam-Việt)”của Mai-Hắc-Đế tại Hoan-Châu. Vua Hắc-Đế v́ thế yếu
phải tháo chạy. Về sau Ông lâm bệnh chết. Dân quân Việt-Nam nhớ
công ơn; đă lập đền thờ tại huyện Nam-Đường (Nam-Đàn), tỉnh
Nghệ-An để kính nhớ và tôn thờ Ông.
b-
Giặc Côn-Lôn và Đồ-Bà Cướp Phá Giao-Châu.
Một thời Đường tạo chiến-chinh;
Niềm đau chưa dứt, t́nh-h́nh chưa an.
Giao-Châu, “Giặc Biển” (225) lại tràn;
“Đồ-Bà” (225) cướp của,
phá làng “Côn-Lôn”.
(225)
Tai-ương cứ măi dập-dồn;
Gia-tài sản-nghiệp: “Đồ, Côn”; (225) gom về.
Dân Nam lại cảnh thảm-thê;
Tháng ngày đau-khổ, trăm bề bất-an!
Cuộc đời luôn phải khóc-than;
Chiến-tranh vùi-dập dân làng Giao-Châu! (Câu 1070)
Đại-Tông, (226) vua của “Đường-Tàu”;
Sai quan Trương-Nghị, (227) đứng đầu điều quân.
Hợp cùng Đô-Úy (228) cao-thâm;
Đánh quân “Giặc Biển” (225)
cùng quân Chính-B́nh.
(228)
“Côn, Đồ” (225) thua chạy thất-kinh;
Giao-Châu tạm ổn t́nh-h́nh rất nhanh.
Nghị cho xây đắp La-Thành,
(229)
Đề-pḥng biến-loạn, chiến-tranh sau này.
La-Thành: Tên gọi từ đây;
Giao-Châu, tạm ổn tháng ngày đau-thương. (Câu 1080)
---------------------------------------------------------
GHI CHÚ
- (225) Năm Đinh-Vị 767; đời vua Đại-Tông (226) nhà Đường cai
trị; Giao-Châu lại bị “Giặc-Biển”(225) là bọn “Đồ-Bà”(225) và
“Côn-Lôn”(225) vào phá-phách tàn-bạo nhà cửa và cướp bóc tài-sản
của nhân dân đem về các đảo. Vua Đại-Tông khi đó sai Kinh-Lược
sứ là Trương-Bá-Nghị (227), phối hợp với Đô-Úy Cao-Chính-B́nh
(228), đem quân đi đánh quân “Giặc-Biển Côn-Lôn và Đồ-Ba”. Sau
khi dẹp xong “Giặc-Biển”, Trương-Bá-Nghị cho xây đắp La-Thành
(229) để đề pḥng biến loạn. La-Thành có tên từ bấy giờ.
c-
Phùng-Hưng: Bố-Cái Đại Vương (791)
Đến thời (230) Bố-Cái Đại-Vương;
Phùng-Hưng tên gọi, lại đương giặc Tàu…
Chính-B́nh, Đô-Hộ Giao-Châu;
(231)
Vô cùng gian-ác, cơ-cầu dân Nam.
Sưu cao, thuế nặng vô-vàn;
Khiến dân kham-khổ, lầm-than vô-ngần!
Phùng-Hưng (232) đau-xót thương dân;
Đứng lên khởi-nghĩa, điều quân diệt thù.
Chiếm được La-Thành; đặc khu,
Quân Đường tháo-chạy… mịt-mù khiếp-kinh! (Câu 1090)
Chính-B́nh sợ chết, đáng khinh;
Mới hay Dân Việt; Tướng, Binh anh-hùng!
Mưu cao, thao-lược kiếm cung;
Dân tôn danh Tướng Phùng-Hưng phi-thường.
Biệt hiệu: “Bố-Cái Đại-Vương”.
(232)
Như Cha như Mẹ hoài thương giống-ṇi.
Uy danh Ông tạo gương soi;
Cho thời Hậu-Duệ, giống-ṇi Việt-Nam.
Nhưng sau vài tháng b́nh-an;
Phùng-Hưng lâm bệnh, thác an từ trần. (Câu 1100)
------------------------------------------------
GHI CHÚ
- (230) Năm Tân-Vị 791, Thời Cao-Chính-B́nh nhà Đường, làm quan
Đô-Hộ Giao-Châu.
- (231) Tên này rất tàn-ác và khắt-khe với dân Việt. Nên tại
quận Đường-Lâm, huyện Phúc-Thọ, tỉnh Sơn-Tây. Ông Phùng-Hưng đă
âm-thầm đứng lên hô-hào và chiêu-mộ nghĩa-binh, đánh chiếm được
La-Thành; Phủ-trị Giao-Châu. Cao-Chính-B́nh thua chạy, sợ qúa mà
chết. Nhưng vài tháng sau, Ông Phùng-Hưng lâm bệnh từ trần. Toàn
dân Việt ngưỡng mộ lập đền thờ và tôn Ông là “Bố-Cái
Đại-Vương”(232) (Bố là Cha. Cái là Mẹ. Coi Ông như Cha Mẹ thương
lo cho đoàn con). Con Ông là Phùng-An được tôn lên làm Tướng để
kế nghiệp diệt Tàu.
Phùng-An
(233)
hiếu-tử được dân;
Tôn làm Đại Tướng, cầm quân thay Ngài.
Đường Triều, tức giận dương oai;
Cử Xương “Đô-hộ” (234) diệt “Tài” Giao-Châu.
Xua quân tiến đánh phủ-đầu;
Cướp Thành, phá lũy; gom thâu bạc vàng.
Sai quân truy-quét Phùng-An;
Phá nhà, cướp của Dân làng Giao-Châu.
Phùng-An cảm thấy khổ-đau;
Khả năng không thể đương đầu Triệu-Xương. (Câu 1110)
Để dân vơi bớt đau-thương;
Phùng-An hàng phục Triệu-Xương giặc Tàu.
Kể từ thời đó về sau;
Dân Nam lại phải cơ-cầu lệ nô!
Giặc Tàu gian-ác, côn-đồ;
Hết Tần lại Hán, Lương, Ngô, Đường
triều… (235)
Thời nào cũng bọn quan-liêu;
Nịnh trên, hiếp dưới, trăm điều… đầu dân.
Cuộc đời luôn sống cơ-bần;
Vai mang ách “giặc”, nợ-nần quan tham! (Câu 1120)
--------------------------------------------------
GHI CHÚ
(233) Phùng-An: Là con Phùng-Hưng “Bố-Cái Đại-Vương”. Sau khi
Ông chết, dân quân tôn An lên làm Đại-Tướng cầm quân chống giặc
Tàu. Nhà Đường lại cử Triệu-Xương (234) sang làm quan “Đô-Hộ”
Giao-Châu, đem quân tấn công Phùng-An và chiếm lại La-Thành.
Phùng-An v́ thế yếu và thương dân, nên phải đầu hàng giặc Tàu
Triệu-Xương.
(235) Các Triều-Đại giặc Tàu độ-hộ dân Việt Nam đều tham-lam
gian-ác!
d- Cuộc
Xâm Lăng Giao-Châu Của Nam-Chiếu (Đại-Lư)
Và Sự Đánh Dẹp của tướng Tàu: Cao-Biền.
Trải qua hơn một ngh́n năm;
(236)
Từ thời Triệu-Vũ (237) xâm lăng; tận Đường.
Dân Nam lâm cảnh thảm-thương;
Hết Tàu lại Ấp, đến phường “Lư
Nam”. (238)
Giặc ngoài xâm-lược tham-tàn;
Cháu con Hồng-Lạc, khóc-than bao đời.
Tới thời “Long Chiếu”
(239)
trên ngôi;
Tấn công Nam-Việt (Việt-Nam), vùng trời Giao-Châu.
Quân dân đều bị chém đầu;
Mười lăm vạn mạng; tịch thâu gia-tài. (Câu 1130)
Thế-Long,
(239)
thắng trận dương oai;
Cử Dương Tư-Tấn, (240) thủ đài Giao-Châu; (240)
Tú-Thiên, (241) Tiết-Độ sứ hầu;
Làm quan cai-trị Giao-Châu một
thời. (241)
An-Nam Đô-Hộ
(242)
phải dời;
Về miền đất khác, vùng trời
Hải-Môn. (242)
Đường Triều chuẩn-bị dập-dồn;
Thuyền-bè, lương-thực, quân đôn thêm người.
Sai quân ḍ-thám khắp nơi;
Cao-Biền (243) được lệnh tăng-bồi; tấn-công. (Câu
1140)
Tới thời vua Đường Ư-Tông;
(244)
Sai Biền tiến đánh thành-công La-Thành.
Giết trừ Tư, Tú, tanh-banh;
Thêm Nê, Nạc, Đạo; giữ thành
Giao-Châu. (245)
Tướng quân; ba vạn rơi đầu.
“Lư-Nam” thua chạy… Tóm-thâu binh-quyền!
Loạn quân Nam-Chiếu dẹp yên;
Cao-Biền lấy lại trọn miền Giao-Châu.
Ư-Tông ban-thưởng công-đầu;
Làm Tiết-Độ-Sứ (246) Giao-Châu một thời. (Câu 1150)
------------------------------------------------------
GHI CHÚ
- (236 ) Trăi qua 1082 năm; từ thời Triệu-Đà (Triệu-Vũ-Vương
(237) năm 207 trước CN), cướp ngôi của Thục-Phán:
An-Dương-Vương, đến hết đời nhà Đường (Đường-Tŕnh-Nguyên: năm
875 sau CN). Dân Việt-Nam đă phải chịu đựng các cuộc xâm-lăng,
cướp bóc của người Tàu, người Lâm-Ấp (Chiêm-Thành) và người
Nam-Chiếu: Là nước Đại-Lư (238); ở phương-Nam (Quảng Tây).
- (239) Khi đó vua Nam-Chiếu là Tư-Long (sau c̣n gọi là
Mông-Thế-Long. Tấn-công Giao-Châu và giết hơn 15 vạn người Việt,
tịch-thu gia-tài và cuả cải. Khiến dân Việt vô cùng tang-thương!
- (240) Sau khi vua Nam-Chiếu; Mông-Thế-Long chiếm được
Giao-Châu. Bèn sai Tướng Dương Tư-Tấn dùng 2 vạn quân để giữ
Thành và Đoàn Tú-Thiên(241) làm quan Tiết-Độ-Sứ cai trị
Giao-Châu. Thời gian kéo dài 10 năm.
- (242) Trước sức mạnh của Nam-Chiếu do Tú-Thiên chỉ-huy; vua
Đường-Ư-Tông ra lệnh dời An-Nam Đô-Hộ phủ tại La-Thành Hà-Nội
về Hải-Môn (Tức Hải-Pḥng ngày nay). Đồng thời sai chuẩn-bị
thuyền-bè, lương-thực và tuyển-mộ thêm quân… cho người ḍ-thám
t́nh-h́nh và lệnh cho Cao-Biền chuẩn-bị để tấn công Nam-Chiếu.
- (244) Năm Ất-Dậu, (865) vua Đường Ư-Tông sai Cao-Biền (243)
là tướng tài, văn vơ song toàn của nhà Đường; chỉ-huy đánh quân
Nam-Chiếm (Sau đổi lại là Đại-Lư) đang chiếm cứ La-Thành của
Giao-Châu (245) Biền đă giết được hầu hết các tướng của
Nam-Chiếu giữ Thành gồm có: Dương Thấp-Tư, Đoàn Tú-Thiên, Nê-Ta,
Mạc-Ni và Chu Cổ-Đạo (là Tướng của người Mán chỉ đường cho quân
Nam-Chiếu) và giết được hơn 3 vạn Tướng, binh của địch.
- (246) Sau khi chiếm được Thành La trở lại, vua Đường Ư-Tông
phong cho Cao-Biền làm Tiết-Độ-Sứ xứ Giao-Châu.
Biền cho xây dựng khắp nơi,
Đào hào, đắp lũy, tăng-bồi “Thành
La”. (247)
Đường muốn đồng-hóa dân ta.
Nên “Giao” (245) đổi
lại; tên là Hải-Quân.
(248)
Trao Biền, trách-nhiệm trị dân;
Đề ra “Chính Sách Thuế” phân rơ ràng.
“Sách” này tránh được quan tham;
Lừa trên, hiếp dưới; tham-tàn nhiễu-nhương.
Dân tôn danh Biền “Cao-Vương”.
Có ḷng nhân-ái, biết thương dân lành! (Câu 1160)
Bấy giờ, (249) Tàu lại chiến tranh;
Khắp nơi loạn-lạc, tranh-giành giết nhau.
Biền được Vua triệu về Tàu;
Làm quan Tiết-Độ, đứng đầu Tây-Xuyên.
Cao-Tầm là cháu “Cao-Biền”;
Đường-Tông thuận ư, giữ miền Giao-Châu.
Tầm, tân Độ-Sứ thay Tàu;
Trị v́ dân Việt; Giao-Châu vùng trời.
Tới khi nhà Đường hết thời;
Nước Tàu năm Họ, tranh ngôi cầm quyền. (Câu 1170)
Giao-Châu, vùng trời ưu-tiên;
Họ nào cũng muốn, chuyên quyền trị dân.
Hậu Đường, (250) chăm chú ân cần;
Chiêu-Tuyên (250) theo dơi thần dân quanh ḿnh.
Thấy được thế Nước đao-binh;
Phải đương cho được t́nh-h́nh Giao-Châu.
Thời ấy (251) dân Việt Hồng-Châu;
Có ông Thừa-Dụ, (252) đứng đầu thanh-liêm.
Cuộc đời hào-phú, lương hiền;
Chiêu-Tuyên, bèn cử trị miền Giao-Châu. (Câu 1180)
-------------------------------------------------------
GHI CHÚ
- (247) “La Thành”: Ngay sau khi nhận nhiệm vụ, Biền đă cho đào
hào, đắp lũy các nơi để ngăn chặn địch quân Nam-Chiếu. Đặc biệt
cho cũng cố lại “La Thành” bên ḍng sông Tô-Lịch. Theo sử cũ th́
La Thành do Cao Biền cho đắp lại; có chu vi 6,6 km; thành cao
8,67 m, chân thành rộng 8,33m; tường bốn mặt cao 1,83m, với 55
lầu vọng địch, 6 nơi úng môn, 3 hào nước, 34 đường đi. Ông c̣n
cho đắp đê ṿng quanh ngoài thành dài 7,09 km, đê cao 5,00 m,
chân đê rộng 6,66m và làm hơn 40 vạn gian nhà. (Sưu tầm bách
khoa toàn thư trên Net)....
- (248) V́ muốn đồng hóa dân tộc Việt Nam, nên vua Đường Ư-Tông
đă cho đổi tên Giao-Châu thành tỉnh Hải-Quân và giao cho
Cao-Biền cai trị. Ông tuy là một Tướng-Quân nhà Đường; nhưng có
ḷng nhân-ái đối với dân Việt, nên được dân tôn làm
“Biền-Cao-Vương”!
- (249) Bấy giờ: Năm Ất-Tị (875), t́nh h́nh nước Tàu lại xẩy ra
loạn lạc bất ổn khắp nơi. Vua Đường v́ sợ mất ngôi, nên đă triệu
Cao-Biền trở về làm Tiết-Độ-Sứ tỉnh Tây-Xuyên (Tứ-Xuyên sau
này). Đồng thời thuận theo đề nghị của Biền; cho người cháu của
Ông là Cao-Tầm, được làm Tiết-Độ-Sứ (thay nhà Đường ở bên Tàu)
trị v́ Giao-Châu. - (250) Hậu Đường: Vua thời Hậu Đường là Đường
Chiêu-Tuyên.
- (251) Năm Bính-Dần (906), vua Đường-Chiêu-Tuyên đă đặc cử ông
Khúc-Thừa-Dụ (252), người quê Hồng-Châu (thuộc Ninh-Giang, tỉnh
Hải-Dương) làm Tiết-Độ-Sứ cai trị giao-Châu. V́ Ông Thừa-Dụ là
một người thuộc giai cấp thượng lưu, nhưng lại rất b́nh dân và
có ḷng nhân từ độ lượng, được mọi người dân kính phục và quư
trọng; nên đă được nhà Hậu Đường tin dùng.
ĐỜI NGŨ-QỦY (907-959= 52 năm).
a-
Sự Dấy Nghiệp của 3 đời họ Khúc:
1.
Khúc-Thừa-Dụ (906-923).
Trong khi t́nh-thế nước Tàu;
Vô cùng bất-ổn, tranh-nhau cửa-quyền.
Năm nhà, ngồi đứng không yên;
Đường, Lương, Tấn, Hán, Chu; kiềm-chế nhau.
Năm-hai năm chẵn bể dâu;
Mỗi Nhà “Ngũ Qủy”; cầm đầu vài năm.
Hậu-Lương đắc thế, cao-thâm;
Cướp “Ngôi Đường-Hậu”; âm-thầm giữ Ngai.
Nhà Đường mất “Nghiệp” bi-ai;
Dân Nam lại kiếp ách-tai Lương Tàu! (Câu 1190)
Hậu-Lương mưu-kế cùng nhau;
Phong ban chức-tước vương-hầu Lưu-An.
Nam-B́nh, Tiết-Độ: sẵn-sàng;
Thừa-cơ tiến chiếm phố làng Giao-Châu.
Thừa-Dụ, (252) t́m kế đương-đầu;
Cùng con Khúc-Hạo; giữ Châu dân ḿnh.
Non năm; giữ vững t́nh-h́nh…
Thừa-Dụ phút cuối, an-b́nh từ thân.
Việc nhà, việc Nước, việc dân;
Khúc-Hạo (253) kế nghiệp, ân-cần vai mang. (Câu 1200)
-----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (252) Thừa-Dụ: là Khúc-Thừa-Dụ (906-907). Làm Tiết-Độ-Sứ cai
trị Giao-Châu được gần một năm th́ mất. Ông là vị Quan Châu được
mọi người dân mến mộ và kính phục v́ đức tính hào phóng và nhân
từ trong mọi hoàn cảnh trị dân.
- (253) Khúc-Hạo (907-917=10 năm).: Nối nghiệp Cha là
Khúc-Thừa-Dụ
2.
Khúc-Hạo.
Hạo-Vương không hề lơ-làng; (254)
Công việc triều-chính sửa-sang nhiều điều.
Ưu-tiên triệt ngoại quan-liêu;
Tay sai tham-nhũng; dưới triều
Đường, Lương. (255)
Thay vào người Việt khiêm-nhường;
Làm quan liêm-chính; biết thương dân ḿnh.
Chính-trường nắm vững t́nh-h́nh;
Mở-mang Châu, Phủ, … điều binh giữ Thành.
Chia Phường, Xă, Quận… phân ranh;
Thăng quan các cấp; khắp Thành nước Nam. (Câu 1210)
Đồng-tâm chăm-sóc, trị-an;
Sửa-sang đường xá; Phố, Làng… Giao-Châu.
Sổ biên Hộ-Tịch nhu cầu;
Kiểm-tra minh-bạch, thuế thâu rơ-ràng.
Việc này để tránh quan tham;
Công-bằng cho khắp thôn làng v́ dân.
Dưới thời Khúc-Hạo ân-cần;
Thực-thi chính-sách an dân tuyệt-vời.
Dân Việt cư-ngụ khắp nơi;
Cùng vui sống lại; (256) cuộc đời lên hương! (Câu
1220)
-------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
(254) Từ khi nối nghiệp Cha, làm Quan Tiết-Độ-Sứ Giao-Châu.
Khúc-Hạo không hề lơ-làng việc nước, việc dân. Ông đă vạch ra
một chính-sách để sửa-sai nhiều điều. Trước hết là băi chức
triệt hạ các quan-lại ngoại bang Tàu dưới thời Đường, Lương
(255) và thay vào bằng các “Viên Quan Người Việt” có nhân-cách,
liêm chính, biết thương lo cho dân. Đồng thời cho chia lại các
Châu, Phủ, Quận. Huyện, Xă… với ranh-giới rơ-ràng và cắt-đặt các
cấp Quan để điều-hành. Song-song với chính-sách về chính-trị,
Ông cũng vạch ra chính-sách về kinh-tế; bằng cách cho sửa-sang
lại hệ thống giao thông, cầu, đường… và áp dụng một chính-sách
thuế má công-bằng, hợp lư với mọi thành phần dân chúng. Nhờ đó
tránh được nạn quan tham, nhũng lạm. Khiến toàn dân được an tâm,
no ấm như được “sống lại” (256) vậy!
Hậu-Lương thấu tỏ tinh-tường;
T́nh-h́nh nước Việt; Nam Phương kiêu-hùng.
Nên đành chờ luyện kiếm cung;
Thừa-cơ tiến chiếm lại vùng Giao-Châu.
Khúc-Hạo rơ kế Quảng-Châu;
(257)
Gởi con Thừa-Mỹ, sang Tàu gặp Lương.
Bề ngoài là để giao-thương;
Nhưng trong ẩn ư; tỏ tường kế gian.
(257)
Quảng-Châu, xứ rộng ngút-ngàn;
Quan liêm thời ít, quan tham th́ nhiều. (Câu 1230)
Lưu-An, Độ-Sứ quan-liêu;
(257)
Bốn năm (958) sinh-sát; mất tiêu cuộc đời.
Lưu-Cung
(259)
nối nghiệp thay thời;
Về sau xưng Đế, tách rời Hậu-Lương.
Đại-Việt, Quốc-Hiệu xưng vương;
Sau lại Nam-Hán; (260) biệt thương Lương-Triều.
Phần Lương yếu-thế mất tiêu;
Quảng-Châu, xứ thịnh cho Triều Lưu-Cung.
Giao-Châu Khúc-Hạo anh-hùng;
An-nhiên kiến-thiết khắp vùng nước Nam. (Câu 1240)
----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (257) Từ khi Khúc-Hạo kế nghiệp thay Cha, nhà Hậu-Lương luôn
để ư đến t́nh h́nh chính sự lớn mạnh của Nam-Việt, không dám
manh động, đành phải chờ thời để chiếm lại Giao-Châu. Nhưng
Khúc-Hạo hiểu ró ư đồ của Nhà Lương; mà Phủ trị đặt tai
Phiên-Ngung thuộc vùng Quảng-Châu, miền Nam nước Tàu. Do Lưu-An
làm Tiết-Độ-Sứ (từ năm 907) cai trị. V́ thế, Khúc-Hạo đă sai con
là Khúc-Thừa-Mỹ sang sứ; bề ngoài là giao hảo với Lưu-An tại
Quảng-Châu. Nhưng với ẩn ư là thăm ḍ t́nh h́nh chính sự tại nơi
này.
-
(258) Bốn năm sau (năm 911), Lưu-An chết. Em là Lưu-Cung (959)
lên kế nghiệp. Tên này không khuất phục nhà Hậu-Lương, nên đă
khởi binh chiếm toàn vùng Quảng-Châu và xưng Đế; lấy Quốc-Hiệu
là: Đại-Việt và tách biệt giao thương với nhà Hậu-Lương. Đến
năm Đinh-Sửu (947) lại đổi Quốc-Hiệu là Nam-Hán (260).
3.
Khúc-Thừa-Mỹ.
Phận người, có hạn thời-gian;
Khúc-Hạo cũng thế, thác an từ trần.
(261)
Lưu hoài thương-mến cho dân;
Vào năm Đinh-Sửu; (261) nghiệp trần dở-dang.
Con Ông, Thừa-Mỹ (262) sẵn-sàng;
Thay Cha gánh-vác Giang-San kiêu-hùng!
Hậu-Lương bất đắc thuận ưng;
Giao-Châu, Thừa-Mỹ; (262) Việt hùng trị dân.
Bởi Lương (263) yếu-thế, phải cần;
Giao-ḥa với Mỹ, để cân sức ḿnh. (Câu 1250)
V́ chưng, Lương phải dụng binh;
Để c̣n đối-phó t́nh-h́nh Quảng-Châu. (263)
Việt-Nam, Thừa-Mỹ đương-đầu;
(264)
Vừa Lương vừa Hán; trăm dâu đầu tằm.
Trải qua năm tháng khó-khăn;
Giao-Châu, Thừa-Mỹ cố ngăn quân thù.
Quân-cơ, cần-mẫn luyện tu;
Chính-trường, cố-gắng giao-du thân t́nh.
Nhân-dân được sống yên-b́nh;
Khúc-Thừa (262) đă giữ an-ninh mọi bề.
(264)
(Câu 1260)
Lưu-Cung Nam-Hán hận ghê;
Quư-Mùi, (265) tiến đánh tứ bề Giao-Châu.
Khúc-Thừa (-Mỹ), (262) toàn lực đương-đầu;
Với quân Khắc-Chính rất lâu; phải hàng.
Khúc-Thừa
(262)
bị bắt đem sang;
Quảng-Châu ép phục quy-hàng Lưu-Cung.
Giao-Châu lâm thế đường cùng,
Bị tên Khắc-Chính; khắp vùng đóng quân.
Tiết-Độ Lư-Tiến (266) trị dân;
Một thời dân Việt, lại thân ngục tù! (Câu 1270)
-----------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (261) Vào năm Đinh-Sửu (917) Khúc-Hạo mất, để lại nơi ḷng dân
sự kính trọng và mến thương vô bờ. Con Ông là Khúc-Thừa-Mỹ
(917-923) lên kế nghiệp với sự ưng thận bất đắc dĩ của nhà
Hậu-Lương.
- (263) Vào thời bấy giờ, v́ nhà Hậu-Lương không đủ mạnh, nên
đành chấp nhận để người Việt Giao-Châu, giữa đất Giao-Châu. Và
chuẩn bị lực lượng để đối phó với quân Nam-Hán của Lưu-Cung;
đang thống trị tại Quảng-Châu, miền Nam nước Tàu.
- (264) Về phần Khúc-Thừa-Mỹ, Ông phải đối phó cùng một lúc với
hai kẻ thù là Quân nhà Hậu-Lương ở phía Bắc, và quân Nam-Hán của
Lưu-Cung tại Quảng-Châu, giáp ranh với Giao-Châu của Việt-Nam.
Tuy nhiên Khúc-Thừa-Mỹ đă rất khôn khéo giữ sự giao hảo cân-bằng
giữa hai thế-lực Hậu-Lương và Nam-Hán. Đồng thời củng cố lực
lượng và điều hành tốt đẹp, để đem lại an-b́nh cho dân Việt-Nam
tại Giao-Châu.
- (265) Năm Quư-Mùi (923) vua tiểu vương quốc Nam-Hán là
Lưu-Cung, sai Tướng Lư-Khắc-Chính đem quân sang đánh chiếm Đại
La-Thành của Giao-Châu. Khúc-Thừa-Mỹ (262) dốc toàn lực chống
cự; nhưng thua, bị bắt hàng phục Lưu-Cung. Sau đó được tha về.
Khi đó vua Nam-Hán cử Lư-Tiến (266) sang làm Tiết-Độ-Sứ cai trị
Giao-Châu. C̣n Lư-Khắc-Chính làm Tướng giữ Thành.
b.
Dương-Diên-Nghệ và Kiều-Công-Tiễn (931 - 938 = 7năm):
Đến năm Tân-Măo, (267) trượng-phu;
Là Dương-Diên-Nghệ, (268) phá tù cứu dân.
Tập hợp các tướng…(269) điều quân;
Ba ngàn dưỡng-tử cận thân đồng-hành.
Phát binh tấn-chiếm La-Thành;
Tiết-Độ Lư-Tiến, (270) trốn nhanh về Tàu.
Lưu-Cung, Thành mất... khổ đau;
Lại sai Trần-Bảo (271) dẫn đầu đoàn quân;.
Tiến sang tiếp-viện đỡ-đần;
Cùng quân Khắc-Chính; tăng phần phản-công. (Câu 1280)
Dương-Diên, để cửa trống không;
(272)
Đón quân Trần-Bảo; vào trong La-Thành.
Đồng-thời công-phản thật nhanh;
Phá tan quân viện; đóng Thành triệt-tiêu.
Chém đầu Trần-Bảo, tướng liều;
Hung-hăng tấn-chiếm mục-tiêu La-Thành.
Dương-Diên, danh tướng hùng-anh;
Tự xưng “Tiết-Độ”, (273) giữ Thành Giao-Châu.
Sáu năm, (273) thoát lệ thuộc Tàu;
Dân Nam đoàn-kết; cùng nhau đồng-hành. (Câu 1290)
Dựng xây nước Việt hùng-anh;
Phá-tan xiềng-xích, dân lành ấm-no.
Nhưng Kiều-Công-Tiễn (274) mặt mo;
Đang-tâm bội-phản; theo pḥ “Hán Lưu”.
V́ chưng hắn đă âm-mưu;
Giết Dương-Diên-Nghệ; chiếm ưu vương-quyền.
Nhưng rồi đụng phải Ngô-Quyền;
(275)
Một năm (275) sau đó; lực quyền cũng tan.
Kiều-Công (274) cử người chạy sang;
Kêu-cầu Nam-Hán trăm ngàn viện quân. (Câu 1300)
---------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (267) Tuy nhiên, đến năm Tân-Măo (931), ông Dương-Diên-Nghệ
(268) (Có sách ghi là Dương-Đ́nh-Nghệ), người làng Giàng (hay
Ràng) xă Thiệu-Dương, Tỉnh Thanh Hóa. Một tướng tài dưới thời
Khúc-Hạo và Khúc-Thừa-Mỹ; đứng lên tập hợp các danh tướng (269):
Ngô-Quyền (con Rể của Ông), Đinh-Công-Trứ, Kiều-Công-Tiễn và 3
ngàn con nuôi của Ông… cùng tấn công quân Nam-Hán của
Lư-Khắc-Chính và chiếm lại được Thành Đại-La của Giao-Châu
Việt-Nam.
- (270) Tiết-Độ-Sứ Lư-Tiến hoảng sợ phải trốn về Quảng-Châu.
- (271) Trần-Bảo là một tướng tài của Nam-Hán, được vua Lưu-Cung
sai đem quân sang tiếp viện cho tướng Lư-Khắc-Chính; để lấy lại
La-Thành.
- (272) Khi quân tiếp viện của Trần-Bảo đến, Ông
Dương-Diên-Nghệ đă để trống cửa Thành ngênh đón đoàn quân tiến
vào trong. Sau đó Ông cho đóng cửa Thành lại và phản công
mănh-liệt. Giết Trần-Bảo và tiêu diệt hoàn toàn viện quân của
Nam-Hán.
- (273) Sau khi dẹp xong quân Nam-Hán, chiếm giữ được Đại
La-Thành; Ông Dương-Diên-Nghệ xưng là “Tiết-Độ-Sứ” trị v́
Giao-Châu (khi đó gọi là Tỉnh Hải-Quân). Tự trị được 6 năm
(931-937). Sau đó ông bị Kiều-Công-Tiễn (là con nuôi) sát hại.
- (274) Phó tướng Kiều-Công-Tiễn (là con nuôi) phản bội giết
Dương-Diên-Nghệ để đạt vương quyền.
- (275) Nhưng năm sau (938), Kiều-Công-Tiễn đă bị Ngô-Quyền
(con rể Dương-Diên-Nghệ) đánh tan. Tiễn thua, cho người chạy
sang Nam-Hán để cầu viện quân.
c.
Ngô-Quyền (938
- 965) Diệt Quân Nam-Hán.
Hán Vương chụp cơ-hội “vàng;”
(276)
Giúp Kiều-Công-Tiển (274) cản ngang Ngô-Quyền.
Lưu-Cung bèn phái quân, thuyền;
Giao con Hoằng-Tháo
(Thao)
(277)
dùng quyền khiển
binh.
Hai vàn (vạn) quân, tướng xuất-chinh,
Đoàn quân đi trước; bị ḱm đánh tan.
Kiều-Công bị giết, lực tàn;
(278)
Ngô-Quyền chuẩn-bị; Thao (Tháo) sang diệt liền.
Ông cho bố-trí binh, thuyền;
Thay v́ địa-chiến, dùng thuyền thủy-binh. (279) (Câu
1310)
Bạch-Đằng, đóng cọc đầu đinh;
(280)
Chờ khi địch tấn, lui binh một chiều.
Hoằng-Thao, thủy-chiến kênh-kiêu;
(281)
Hung-hăng tiến đánh; lúc triều đang lên.
Đến khi triều xuống, (282) Ngô-Quyền;
Phản-công tiến đánh trăm thuyền Hoằng-Thao.
Thuyền lui; vướng cọc, nước vào,
Tướng, quân bị giết, Hoằng-Thao rợn-hồn.
Ngô-Quyền bắt hắn, giết luôn;
(283)
Vua Cha (284) nghe được; lặng hồn thất-kinh! (Câu
1320)
Quảng-Châu (285) từ đó rợn ḿnh;
Không c̣n hống-hách, coi khinh Lạc-Hồng.
Ngô-Quyền, hùng Tướng lập công;
Vinh Danh “Nước Việt Lạc-Hồng” muôn-năm!
Kề từ Triệu-Đà (286) xâm lăng;
Tới thời Ngũ-Qủy; (287) ngàn năm hận-thù.
Chiến-tranh tới-tấp ngàn Thu;
Dân Việt hứng chịu, ngục tù khổ-đau.
Hờn-căm nô-lệ giặc Tàu;
Làm sao có được; sắc màu yêu-thương!? (Câu 1330)
-----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (276) Khi Kiều-Công-Tiển (274) cử người sang Thủ-Đô
Phiên-Ngung của Nam-Hán gặp vua Lưu-Cung; để xin cầu viện. Hán
Vương nghĩ rằng đây là cơ hội bằng vàng; để đánh chiếm lại
Giao-Châu của Việt-Nam. Nên Ông đă sai Quan, Tướng đem 2 vạn
quân sang đánh dẹp Ngô-Quyền.
- (277) Đồng thời sai cả Thái-Tử Hoàng-Thao (hay Tháo) con ông
cùng sang để điều-binh. Hoàng-Thao sai một đoàn quân sang trước;
hợp lực với Kiều-Công-Tiển để đánh Ngô-Quyền.
- (278) Nhưng Ngô-Quyền đă dẹp tan đoàn quân viễn-chinh này.
Đồng thời cũng đă giết được kẻ nội thù là Kiều-Công-Tiễn. Toàn
lực bị tan-ră.
- (279) Đồng thời khi đó, Ngô-Quyền chuẩn bị một chiến-thuật
thủy chiến, thay v́ địa chiến để tiêu-diệt kẻ thù ngoại bang là
Hoàng-Thao và toàn binh lực của hắn đến sau.
- (280) V́ thế, Ngô-Quyền đă lệnh cho binh lính đóng cọc có đầu
nhọn; được bịt bằng sắt; tràn lan trên sông Bạch-Đằng. Khi triều
lên, Thủy binh Hoàng-Thao (281) hung-hăng tấn công với thái độ
kiêu-căng. Ngô-Quyền giả thua và lui binh.
- (282) Chờ khi triều xuống, Ngô-Quyền phản-công, các chiến
thuyền của Hoàng-Thao bị cọc đâm thủng, quan quân bị chết hơn
phân nữa, phần c̣n lại chạy trốn về Phiên-Ngung của Nam-Hán.
- (283) Riêng Hoàng-Thao bị Ngô-Quyền bắt và giết luôn.
- (284) Lưu-Cung nghe được tin, đă lặng hồn thất-kinh và nể phục
Ngô-Quyền với tinh thần giành độc lập cho Dân Tộc Việt-Nam! 285)
Quảng-Châu: Là vương-quốc của Nam-Hán do Lưu-Cung cai trị. (Xem
tiếp trang sau…)
Trưng-Vương, Triệu-Ẩu; kiên cường;
Lư-Bôn, Hắc-Đế, Việt-Vương; anh-hùng.
Dương-Diên(-Nghệ), Khúc-Hạo; Phùng-Hưng…
Đều là “Danh Tướng” (288) phi-thường nước Nam.
Ngô-Quyền, dũng tướng hiên-ngang,
Mưu-lược sắc-bén, dẹp tan giặc Tàu!
Tránh cho dân Việt khổ-đau;
Giành về Độc-Lâp, đậm mầu yêu-thương.
Hoan hô Dân-Việt tinh-tường;
Ngàn năm vang tiếng: “Phi-thường Việt-Nam!!!” (Câu 1340)
------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (286) Việt-Nam bị Bắc thuộc từ thời Triệu-Đà (207 trước công
nguyên), đến cuối thời Ngũ-Quỷ (938 sau công nguyên); tổng cộng
là 1145 năm. (207TCN+938SCN=1145 năm).
- (287) Thời Ngũ-Qủy: Gồm 5 tiểu Vương-Quốc là: Hâụ-Lương,
Hậu-Đường, Hậu Tấn, Hậu-Hán, Hậu-Chu (Lương, Đường, Tấn, Hán,
Chu). Mỗi Nhà một cơi bên Tàu. Thời gian kéo dài 52 năm.
- (288) Đều là “Danh Tướng”: Trưng-Vương (Trưng-Trắc và
Trưng-Nhị), Triệu-Ẩu (Triệu-Thị-Chinh), Lư-Bôn (Lư-Nam-Đế),
Hắc-Đế (Mai-Thúc-Loan: Mai-Hắc-Đế), Triệu-Vương
(Triệu-Quang-Phục: Triệu-Việt-Vương), Dương-Đ́nh
(Dương-Đ́nh-Nghệ), Khúc-Hạo (Con Khúc-Thừa-Dụ).
XIII:THỜI KỲ ĐỘC-LẬP VỚI NHÀ NGÔ (939-965).
1-
Tiền Ngô-Vương.
Ngô-Quyền, (289) quét sạch ngoại xâm;
Dứt thời nô-lệ ngàn năm giặc Tàu.
Kết-đoàn dân Việt cùng nhau;
Góp tay lèo-lái… con tàu Việt-Nam.
Ngô-Quyền xưng Đế; danh vang.
Ngô-Vương; húy-hiệu, rỡ-ràng dân ta!
Kinh-Đô, đặt tại “Cổ-Loa”,
Dựng xây Triều-chính, rất là phân-minh.
Triều-nghi, phẩm-tước, cung-đ́nh;
Quốc-pḥng, thuế-khóa… phân-minh rơ-ràng. (Câu 1350)
Ư Ngài muốn nước Việt-Nam;
Toàn dân được sống an-khang lâu dài.
Không c̣n chém-giết, ách-tai;
Thoát đời nô-lệ, miệt-mài khổ-đau!
Gian-trần, vốn chốn bể-dâu;
Ước-nguyền chẳng được như cầu, như mong.
Sáu năm dựng nghiệp long-đong;
Nghiệp Vương chưa thỏa; hồn vong Giáp-Th́n.
Dương-Kha, (290) tên Tướng Ngài tin;
Phù Ngô-Xương-Ngập, (291) thông-minh thay Ngài. (Câu
1360)
--------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (289) Ngô-Quyền: Sinh năm
(897), tại làng Đường-Lâm,
huyện Phúc-Thọ, tỉnh Sơn-Tây (cùng làng với Phùng-Hưng). Thuộc
ḍng dơi quư tộc. Cha là Ngô-Mân làm chức Châu-Mục ở bản Châu
(Các sách Sử không thấy ghi tên Mẹ). Lúc sinh ra, có 3 nốt ruồi
ở lưng, tướng mạo khác thường, thầy tướng cho là lớn lên có thể
làm chủ một phương, nên mới đặt tên là Quyền. Khi lớn lên, khôi
ngô tuấn-tú, mắt sáng, dáng đi như hổ, có trí dũng, và sức mạnh.
Ông là một Tướng tài của Tiết-Độ-Sứ Dương-Diên-Nhgệ. Khâm phục
tài trí của Ông, Diên-Nghệ đă gả con gái là Dương-hậu để làm vợ
( Sau trở thành Hoàng-Hậu của Ngài). Và cử làm Thứ-Sử cai trị
Ái-Châu (nơi nhà Họ Dương có nhiều thế lực). Ngô-Quyền là một
Tướng tài và mưu-luợc, đă tiêu diệt được giặc nội thù là
Kiều-Công-Tiễn. Đồng thời đă đánh bại hoàn toàn đại quân Nam-Hán
do Thái-Tử Lưu-Hoàng-Tháo (Con Lưu-Cung, vua Nam-Hán) lănh đạo;
tại Sông-Bạch-Đằng. Sau khi chấm dứt được 1146 năm giặc Tàu đô
hộ, và bắt đầu mở ra một kỷ nguyên mới cho nền Độc-Lập của
Việt.Nam. Ngài xưng là Ngô-Vương. Đóng đô tại Thành Cổ-Loa
(Kinh-Đô cũ thời An-Dương-Vương). Ngài Trị v́ được 6 năm.
Đến
năm Giáp-Th́n (944) th́ mất. Hưởng thọ 47 tuổi. Để lại hai con
thứ là Ngô-Nam-Hưng và Ngô-Càn-Hưng c̣n bé, đều theo Dương quốc
mẫu (Các sách Sử không nói rỏ là Bà Dượng-Hậu đưa hai con đi
đâu).
(290) Dương-Kha: Dương-Tam-Kha là em vợ của Ngô-Vương. Trước khi
chết, Ngô-Quyền ủy thác cho Tướng Tam-Kha; phù giúp đưa
Ngô-Xương-Ngập, là trai trưởng của Ngài lên ngôi. Nhưng Tam-Kha
đă lợi dụng cơ hội cướp ngôi của cháu là Xương-Ngập. Đồng thời
tự lên ngôi và xưng là B́nh-Vương (945-950). Nhưng Triều-Đ́nh,
quan tướng, dân chúng không phục.
2-
Dương-Tam-Kha.
Nhưng Ngập (291) gặp phải ách-tai;
Cậu Kha cướp mất ngôi Ngài trao-ban.
Tam-Kha, (290) tên tướng ngang-tàng;
Bất-tuân Vương lệnh, tự chàng lên ngôi.
B́nh-Vương (290) húy-hiệu; thật tồi!
Tranh-giành ngôi báu, sống đời Đế-vương.
Xương-Ngập (291) sợ qúa, t́m đường;
Trốn sang Nam-Sách, Hải-Dương lánh ḿnh.
Phạm-Công
(292)
nhanh trí thông-minh;
Dẫn Xương chạy trốn, ẩn ḿnh rừng thiêng. (Câu 1370)
Tam-Kha tức giận như diên;
Sai người truy bắt cháu hiền Ngô-Xương.
Quan, quân lùng khắp nẻo đường;
Xóm làng, góc phố… “giáo, thương” quay về.
Tam-Kham uất-ức ê-chề;
Cho người đi bắt Văn (293) về làm con.
Triều-đ́nh, dân chúng; om-x̣m…
Người-người chống-đối… “Nước-Non” rối bời!
Sĩ-phu, quan, tướng khắp nơi;
Nổi lên chiếm-cứ cho “Đời” (294) huyện, thôn. (Câu
1380)
-------------------------------------------------------
GHI CHÚ: (Trích ĐVSKTT)
- (291) Xương-Ngập: Ngô-Xương-Ngập là trai trưởng của
Ngô-Quyền, thấy cậu Tam-Kha qúa nguy-hiểm, nên t́m đường chạy
trốn về Nam-Sách thuộc tỉnh Hải-Dương; và được ông
Phạm-Lệnh-Công (292) ở làng Trà-Hương, huyện Kim-Thành che-chở.
Được ít lâu, Tam Kha sai chỉ huy sứ là Dương-Cát-Lợi,
Đỗ-Cảnh-Thạc đem quân đến nhà Lệnh-Công đ̣i bắt Xương-Ngập, tất
cả ba lần đều không thực-hiện được mệnh-lệnh. Lệnh Công sợ, bèn
giấu Xương-Ngập trong động núi. Tam-Kha biết, lại đ̣i bắt như
trước, rốt cuộc vẫn không bắt được.
- (293) Văn: Dương-Tam-Kha không bắt được Ngô-Xương-Ngập, liền
bắt em là Ngô-Xương-Văn về làm con nuôi. Nhưng Triều-Đ́nh; hầu
hết quan tướng đều bất-măn chống đối việc làm của Tam-Kha.
- (294) “Đời”: Ư nói khi đó, các Sĩ-Phu và Quan, Tướng, dân
chúng khắp nơi đều nổi lên chống đối. Mỗi “Ḍng Họ=Đời” chiếm cứ
một nơi Huyện, Thành nào đó để làm cơ-nghiệp cho riêng
“Ḍng-Họ=Đời) của ḿnh. Loạn khắp Nước!
3-
Hậu Ngô-Vương.
Về sau chinh-chiến dập-dồn;
Sơn-Tây có loạn; hai thôn
Thái-B́nh. (295)
B́nh-Vương muốn ổn t́nh-h́nh;
Cử Văn; (296) nhận lệnh điều binh bảo-tồn.
Hợp cùng hai tướng tinh-khôn;
Lợi-Dương, (297) Thạc-Đỗ, (298) lực dồn
tấn-công.
Nhưng Kha (299) không được thỏa ḷng;
Xương-Văn cùng các “Tướng-Công” quay về.
Cùng nhau đảo-chánh, thuận bề;
B́nh-Vương bị bắt, ê-chề “Nghiệp Vương!” (Câu 1390)
Xương-Văn nghĩ t́nh “Cậu”, thương;
(300)
Bèn cho giáng chức, b́nh-thường Trương-Dương.
Cấp cho Thái Ấp, “lộc vương”;
Sống đời phế Đế, vấn-vương qua ngày.
Phần Văn, (301) xưng Đế tỏ bày;
Húy Vương: “Nam-Tấn” (301) dựng xây nghiệp nhà.
Đồng thời cho mời từ xa;
Anh Ngô-Xương-Ngập về nhà chung chia.
Xương về; sẵn áo, măo, hia…
Lên Vương “Thiên-Sách”;
(302)
Quyền chia trị-v́. (Câu 1400)
Bấy giờ t́nh-thế gian-nguy;
(303)
Khắp nơi loạn-lạc cũng v́ nghiệp Vương.
Đinh-Bộ (-Lĩnh), (304) người chẳng b́nh-thường;
Quyết-tâm không phục hai Vương trị-v́.
Nhưng sợ Văn & Ngập (305) thị uy;
Sai con Đinh-Liễn (306) giả “quy…” về Triều.
Thăm-ḍ thế-lực bao nhiêu;
Để khi có biến, biết điều phải lo.
Hai Vương hiểu ư thăm-ḍ;
Bèn điều quân, Tướng; giằng co
(307)
tháng trời. (Câu 1410)
-------------------------------------------------------------
GHI CHÚ: (Trích ĐVSKTT)
- (295) Về sau, hai Thôn Đường, Nguyễn tại Thái-B́nh có loạn.
B́nh-Vương (Dương-Tam-Kha) đă cử Ngô-Xương-Văn (296) cùng với
hai tướng Dương-Cát-Lợi (297) và Đổ-Cảnh-Thạc(298); cùng mang
quân đi dẹp loạn.
- (299) Nhưng Dương-Tam-Kha đă không được như ư. V́ khi đến
Từ-Liêm, Xương-Văn bảo hai Tướng rằng: "Đức của Tiên vương ta
thấm khắp ḷng dân, phàm chính lệnh ban ra không ai không vui
ḷng nghe theo, không may ĺa bỏ quần-thần, B́nh Vương tự làm
việc bất-nghĩa, cướp ngôi của anh em ta, tội không ǵ to bằng.
Nay lại sai bọn chúng ta đi đánh ấp không có tội, may mà đánh
được th́ thôi, nếu họ không phục th́ làm thế nào ?" Hai Tướng
đều nói: "Xin theo lệnh của ông". Xương-Văn nói: "Ta muốn đem
quân quay lại đánh úp B́nh-Vương để khôi-phục cơ-nghiệp của Tiên
Vương ta, có nên chăng ?" Hai Tướng đều trả lời là nên lắm. Bèn
quay về đánh úp Tam-Kha. - (300) Mọi người muốn giết đi, Xương
Văn nói: "B́nh-Vương đối với ta có ơn, sao nỡ giết". Rồi cấp cho
Thái-Ấp để hưởng lộc.(Trích Đại Việt Sử Kư Toàn Thư) - (301)
Phần Ngô-Xương-Văn lên ngôi xưng là “Nam-Tấn Vương” (950). Đồng
thời cho mời anh là Ngô-Xương-Ngập trở về cùng chia sẻ “Ngôi
Vua”. Và Ngô-xương-Ngập đă chọn húy-hiệu là “Thiên-Sách-Vương”
(302). Để cùng chia-sẻ quyền-lực với em. Thời kỳ này Sử gọi là
“Hậu Ngô-Vương”. - (303) Năm 950, sau khi dẹp được
Dương-Tam-Kha, Nam-Tấn-Vương cho mời Anh là Ngô-Xương-Ngập từ
Hải-Dương về cùng chia-sẻ ngôi vị để trị-v́. Nhưng loạn Sứ-Quân
nổi lên khắp nơi v́ không phục Hậu-Ngô-Vương. Ai cũng muốn Ḿnh
trở thành vương Đế. - (304) Đinh-Bộ-Lĩnh sinh ngày 22 tháng 3
năm 924 (năm Giáp-Thân) tại thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại
Hoàng (nay thuộc xă Gia Phương, Gia Viễn, Ninh B́nh). Cha là
Đinh-Công-Trứ, nha tướng của Dương-Diên-Nghệ, giữ chức Thứ-sử
Hoan-Châu. Đinh-Công-Trứ mất sớm, Bộ-Lĩnh theo mẹ (họ Đàm, không
rỏ Tên) về quê ở, nương-nhờ người chú ruột là Đinh-Thúc-Dự. (Xem
tiếp trang sau…)
Nhị Vương treo Liễn lên trời;
(306)
Thị uy Bộ-Lĩnh; chờ lời hàng binh.
(307)
Đinh-Bộ-Lĩnh quyết hy-sinh;
Sai người dùng nỏ; trá-h́nh giết con.
Nhị Vương thấy thế, hoàn hồn;
Lui binh, tha Liễn về thôn làng ḿnh.
Sau khi Thiên-Sách về “Kinh”;
Mọi bề triều-chính; một ḿnh
lo-toan. (308)
Tấn Vương không thể tơ-màng;
Nên ḷng bất-măn; bẽ-bàng đệ, huynh! (Câu 1420)
Giáp Dần, (309) Nước đổi t́nh-h́nh;
Sách-Vương tạ-thế, Triều-Đ́nh đổi-thay.
Tấn-Vương, đơn-độc từ rầy;
Phần điều binh mă, phần xoay thiết-triều.
Quê-Hương tuy thật mỹ-miều;
Nhưng ḷng không thỏa, trăm điều trái-ngang!
Ngoại xâm Nam-Hán lân-bang;
Luôn-luôn muốn chiếm xóm làng Giao-Châu.
“Sức Ḿnh” (310) không thể đương đầu;
Đành-tâm cúi mặt, về chầu Hán-Vương! (Câu 1430)
Hầu… “Dân” được sống b́nh-thường;
Tướng, Quan khắp Nước; hiệp-thương chờ thời.
Để cho “Dân” sống thảnh-thơi;
Ta tạm Độ-Sứ; (310) vùng trời Hải-Quân.
Cho dù Ai đó nghịch thần;
Có công, có phản; Ta thân quên ḿnh!
Tới năm Ất-Sửu, (311) t́nh-h́nh;
Hai Thôn Đường, Nguyễn Thái-B́nh nhiễu-nhương.
Tấn-Vương, đến để hiệp-thương;
Bị tên địch bắn; bị thương, băng hà. (Câu 1440)
-----------------------------------------------
GHI CHÚ:
(Xem tiếp trang trước…) Từ bé Đinh-Bộ-Lĩnh đă tỏ ra là người có
khả-năng chỉ-huy, ông cùng các bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ
bày trận đánh nhau. Và trong đám bạn đó, có Đinh-Điền,
Nguyễn-Bặc, Lưu-Cơ và Trịnh-Tú, những người sau này cùng
Đinh-Bộ-Lĩnh tạo nên sự-nghiệp. Từ năm 951, Đinh-Bộ-Lĩnh tập-hợp
dân chúng ở Hoa-Lư. Sau đó, ông cùng con là Đinh-Liễn sang đầu
quân vào đạo-binh của sứ quân Trần-Minh-Công (Trần-Lăm ) ở
Bố-Hải-Khẩu (Thái-B́nh). Đinh-Bộ-Lĩnh cưới Trần-Nương và trở
thành con rể của Minh-Công. Sau khi Minh-Công mất, Đinh-Bộ-Lĩnh
thay quyền, đưa quân về Hoa-Lư, chiêu mộ binh lính, chống Hậu
Ngô và các sứ quân khác. - (305) Khi Nam-Tấn Vương và
Thiên-Sách Vương lên ngôi trị v́. Bộ-Lĩnh đă sai Đinh-Liễn về
Triều; giả hàng làm con-tin để do-thám t́nh-h́nh triều-chính. -
(306) Hai Vua Hậu-Ngô-Vương đă trói Đinh-Liễn, đem đi cùng với
đoàn quân; tiến đánh Đinh-Bộ-Lĩnh tại Hoa-Lư. - (307) Giao tranh
cả tháng, không phân thắng bại. Hai Vua Hậu-Ngô đă cho treo Liễn
lên cành cây, dọa sẽ giết chết. Đ́nh-Bộ-Lĩnh đă không sờn ḷng,
c̣n sai quân dùng "Nỏ" bắn Đinh-Liễn. Hai Vua thấy vậy bèn rút
quân về cung Thành, không đánh nữa. - (308) Khi trở về Kinh-Đô,
Thiên-Sách Vương ỷ Ḿnh là Trưởng, nên lo mọi việc Triều-chính;
không cho Nam-Tấn Vương tham-dự vào. Tấn Vương bất-măn, nghĩ
t́nh đệ, huynh thật bẽ-bàng và chán-năn nên đă buông-lơi mọi
công việc.- (309) Năm Giáp-Dần (954), Thiên-Sách Vương chết,
Nam-Tấn Vương trở lại điều hành Triều-Đ́nh một ḿnh. Mặc dù thấy
Quê-Hương thật tốt đẹp, nhưng luôn bị Nam-Hán ḍm ngó xâm-lấn. -
(310) “Sức Ḿnh”: Khi ấy, Nam-Tấn-Vương cảm thấy không thể
đương-đầu với Nam-Hán; đang cường-thịnh. Nên đành sai người sang
tạm hàng phục, để dân được sống yên-ổn. Đồng thời t́m cách
hiệp-thương với các Sứ-Quân trong Nước; để chờ thời-cơ trả thù,
mặc cho có bị phê-b́nh chống-đối cũng mặc. Phần Vua Nam-Hán là
Lưu-Xưởng đă phong cho Tấn-Vương làm Tiết-Độ-Sứ Tỉnh Hải-Quân
(Tức Giao-Châu Việt-Nam) kiêm Đô-hộ.- (311) Đến năm Ất-Sửu
(965), Nam-Tấn Vương đem quân đến hai Thôn Đường và Nguyễn ở
Thái-B́nh, với ước mong hiệp-thương chiêu-hồi các lực-lượng trở
về hợp tác với Triều-Đ́nh để chống ngoại-xâm Nam-Hán. Nhưng khi
thuyền vừa cập bến; Vua chuẩn bị lên bờ th́ bị phục binh dùng nỏ
bắn chết. Sau cái chết của Tấn-Vương; Đinh-Liễn đă trở về lại
Hoa-Lư với Cha là Đinh-Bộ-Lĩnh.
4-
Thập-Nhị Sứ-Quân (945-967).
Bấy giờ (Năm 965) t́nh-thế Nước ta;
Sứ-Quân khắp Nước, mỗi Nhà một nơi.
Không ai phục lệnh một người;
Sứ-Quân thập-nhị, khắp nơi tranh-hùng.
Triều-Đ́nh lập vua sau cùng;
1. Là Ngô-Xương-Xí, (312) tập-trung B́nh-Kiều.
2. Tây Phù-Liệt: Có Nguyễn-Siêu,
(313)
3. Phong-Châu: Công-Hăn; (314) mỹ-miều một phương.
4. Nguyễn-Khoan, (315) Tam-Đái mến-thương.
5. Đường-Lâm: Nhật-Khánh; (316) đất Vương hai Triều.
(Câu 1450)
6. Động-Giang: Cảnh-Thạc; (317) sông nhiều,.
7. Lư-Khuê, (318) Siêu-Loại ph́-nhiêu cánh đồng.
8. Tiêu-Du: Nguyễn-Tiệp; (319) phiêu-bồng,
9. Tế-Giang: Lữ-Tá,
(320)
Động phong chống thù.
10.Hồi-Hồ: Kiều-Thuận, (321) xa-mù (với Hoa-Lư);
11.Đằng-Châu: Bạch-Hổ; (322) lúa thu đẹp mầu.
12.Minh-Công; (323) Hải-Khẩu gom thâu…
Trời cao, biển rộng, xanh màu đại dương.
Kể từ “Kha tiếm: B́nh-Vương” (năm
945); (324)
Đến thời Bộ-Lĩnh (năm 968), niên dường hai-hai (22). (Câu 1460)
-----------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
(312) Ngô Xương Xí:
Là con trai của Thiên-Sách Vương Ngô-Xương-Ngập, tức là cháu nội
của Ngô-Quyền. Sử không ghi rơ năm sinh và năm mất của
Ngô-Xương-Xí, nhưng căn cứ vào hành trạng của Ngô-Xương-Ngập th́
ông sinh khoảng từ năm 944 đến trước năm 950. V́ Năm 944, Ngô
Quyền mất, uỷ thác con trưởng Ngô-Xương-Ngập cho Dương-Tam-Kha -
em của Dương hậu, vợ Ngô-Quyền. Dương-Tam-Kha lợi dụng chiếm
ngôi của nhà Ngô. Ngô-Xương-Ngập chạy về nhà một hào trưởng là
Phạm-Lệnh-Công, ở làng Trà-Hương, Nam-Sách. Ở đó Ngô-Xương-Ngập
lấy Phạm-Thị-Ngọc-Dung (Uy Duyên) con gái Phạm-Bạch-Hổ và sinh
Ngô-Xương-Xí. Năm 954, Ngô Xương Ngập bị bệnh thượng mă phong
chết, chỉ c̣n Ngô-Xương-Văn. Năm 965, Ngô-Xương-Văn đi đánh thôn
Đường thuộc căn cứ Đường-Lâm và thôn Nguyễn-Gia-Loan thuộc phạm
vi kiểm soát của sứ quân Nguyễn-Thái-B́nh bị phục binh bắn nỏ
chết. Tại Cổ Loa các tướng Lă Xử B́nh, Kiều Tri Hựu, Đỗ Cảnh
Thạc, Dương Huy tranh nhau làm vua.
Ngô Xương Xí lên nối ngôi. Nhưng v́ thế lực ngày càng yếu nên
Ngô Xương Xí phải lui về giữ đất B́nh Kiều. Vùng đất nay được
xác định thuộc Triệu Sơn, Thanh Hóa. Từ khi Dương Tam Kha cướp
ngôi của nhà Ngô, nhiều nơi không phục đă nổi lên. Cho tới thời
của Ngô Xương Xí th́ h́nh thành 12 đạo quân lớn hơn cả, trấn giữ
các địa phương, sử sách gọi là loạn 12 sứ quân. Ngô Xương Xí
cũng nằm trong số đó, tức Ngô Sứ Quân. (Trích Bách khoa toàn thư
mở Wikipedia)
(313) Nguyễn-Siêu:
Nguyễn Siêu (hay Nguyễn Hữu Công). Sinh năm 924 là người gốc
Trung Hoa. Là em các sứ quân Nguyễn Khoan và Nguyễn Thủ Tiệp. Là
cháu của Nguyễn Hăng, người Đà Dương tỉnh Phúc Kiến. Nguyễn Hăng
là danh tướng Bắc Triều. Con ông là Nguyễn Nê vâng mệnh vua đem
quân sang nước Việt đ̣i họ Khúc triều cống. Nguyễn Nê dựng bản
doanh ở Thành Quả lấy vợ Việt sinh ra ba con trai vào các năm
906, 908 và 924. Sau khi Nguyễn Nê chết ba anh em tranh nhau giữ
binh quyền, theo mẹ ở nước Việt gây nghiệp, người nào cũng nhiều
của cải, nhiều quân quyền. Họ trở thành thủ lĩnh các sứ quân cát
cứ vào khoảng năm 945.
Ngay từ thời Ngô vương trị v́, Nguyễn Siêu đă là một thủ lĩnh
ngầm cát cứ ở khu vực Đông Phù Liệt. Đến khi triều đ́nh Cổ Loa
không c̣n đủ sức kiểm soát lănh thổ, vua Ngô Xương Xí rời kinh
đô về chiếm đóng ở Thanh Hóa, Nguyễn Siêu đă xây dựng cho ḿnh
được lực lượng cát cứ hùng mạnh, chiếm giữ vùng Tây Phù Liệt
(Thanh Tŕ, Hà Nội ngày nay).
Ngày 6 tháng 6 năm Đinh Măo (tức 15 tháng 7 năm 967), Đinh Bộ
Lĩnh điều một đạo quân do tướng Nguyễn Bồ chỉ huy tiến đánh sứ
quân Nguyễn Siêu. Bị mất 4 tướng là Nguyễn Bồ, Nguyễn Phục, Đinh
Thiết và Cao Sơn cùng rất nhiều binh lính đều tử trận.
Ngày 15 tháng 7 năm Đinh Măo, Đinh Bộ Lĩnh thống lĩnh toàn quân,
cử Nguyễn Bặc làm Đại tướng tiên phong dẫn theo 10.000 quân, Lê
Hoàn làm tiếp ứng lĩnh 8.000 quân, Vương trực tiếp lĩnh 7.000
quân. truyền lệnh khi nghe tiếng pháo nổ th́ đồng loạt tiến
đánh. Nguyễn Siêu chia một nửa quân ở lại giữ thành, một nửa
cùng sứ tướng vượt sông Hồng t́m viện binh của các sứ tướng Lă
Đường và Lư Khuê. Gần tới bờ bắc, gặp gió lớn, thuyền bị đắm.
Đinh Bộ Lĩnh biết tin, bèn sai vơ sĩ nửa đêm phóng lửa đốt doanh
trại, quân Hoa Lư nghe pháo lệnh đồng loạt đánh. Quân Nguyễn
Siêu tan. Nguyễn Siêu bỏ chạy và tử trận. (Trích Bách khoa toàn
thư mở Wikipedia).
(314) Công-Hăn: Kiều Công Hăn
(967) xuất thân từ một ḍng họ có thế lực lớn ở Phong Châu (Phú
Thọ). Ông là con của Kiều Công Chuẩn, anh trai sứ quân Kiều
Thuận và là cháu nội của Kiều Công Tiễn, người Phong Châu. Năm
937, Kiều Công Tiễn giết chết Dương Diên Nghệ, nắm lấy quyền
bính, tự xưng là Tiết độ sứ. Kiều Công Hăn không theo ông nội mà
mang quân vào châu Ái theo Ngô Quyền, tham gia đánh bại giết
Kiều Công Tiễn rồi đánh thắng quân Nam Hán sang giúp Công Tiễn.
Ông phục vụ nhà Ngô và được phong làm thứ sử Phong Châu. khi Ngô
Xương Văn mất, các tướng dưới quyền là Lă Xử B́nh và Thứ sử
Phong Châu Kiều Công Hăn tranh nhau lên thay... Năm 966, Ngô Xử
B́nh, Kiều Tri Hựu, Thứ sử châu Vũ Ninh là Dương Huy, Nha tướng
là Đỗ Cảnh Thạc lại tranh nhau lên ngôi. Trong nước khắp nơi nổi
loạn, ai nấy đều chiếm cứ quận ấp, mưu thôn tính lẫn nhau. Sách
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục ghi "các đại thần họ
Kiều, họ Dương làm loạn" phần nào cho thấy tham vọng của Kiều
Công Hăn trong cuộc chiến ngôi báu này.
Khi Ngô Xương Xí lui về B́nh Kiều, Thanh Hóa và trở thành một sứ
quân th́ Kiều Công Hăn cũng xây thành Tam Giang rồi thành Phù
Lập (đều ở phía nam Phú Thọ) và trở thành một sứ quân trong thời
loạn 12 sứ quân. Năm 967 căn cứ Phong Châu liên tục bị quân Hoa
Lư của Đinh Bộ Lĩnh tấn công. Cuối cùng, lực lượng của sứ quân
Kiều Công Hăn bị Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp. Ông tháo chạy về phía
Nam để cầu cứu Ngô Xương Xí th́ bị một hào trưởng là Nguyễn Tấn
chặn đón ở Nam Định chém chết.
(315) Nguyễn-Khoan:
Nguyễn Khoan (hay Nguyễn Thái B́nh) sinh năm 906. Là một trong
ba anh em sứ quân họ Nguyễn: Nguyễn Khoan, Nguyễn Thủ Tiệp (sinh
908), Nguyễn Siêu (sinh 924). Cha là Nguyễn Nê (Con của Nguyễn
Hăng – một danh tướng Bắc triều.) đem quân sang nước Việt đ̣i
họ Khúc triều cống. Nguyễn Nê dựng bản doanh ở Thành Quả lấy vợ
Việt sinh ra ba con trai. Sau khi Nguyễn Nê chết ba anh em tranh
nhau giữ binh quyền, theo mẹ ở lại nước Việt gây nghiệp, người
nào cũng nhiều của cải, nhiều quân quyền. Họ cùng trở thành thủ
lĩnh các sứ quân sau năm 945.
Dưới thời Ngô Quyền, Nguyễn Khoan trấn thủ vùng Tam Đái. Về quân
sự, ông xây dựng thủ phủ trên g̣ Biện Sơn (Độc Nhĩ Sơn) và đóng
đồn ở g̣ Đồng Đậu, chiêu mộ và huấn luyện dân binh để xây dựng
lực lượng quân sự dùng khi hữu sự. Tuy nhiên, ông cũng chú ư đến
phát triển kinh tế, chủ trương khuyến khích và chăm sóc nghề
nông, canh tân tập tục nông thôn. Với sự giúp đỡ của hai tùy
tướng tài và hai người vợ tài giỏi, ông đă xây dựng được vùng
Tam Đái được thái b́nh thịnh trị, nhân dân ấm no vui vẻ. Khu vực
Tam Đái xưa vốn nổi tiếng trù phú với câu ca "Nhất Tam Đái, nhị
Khoái Châu". Năm 944, Ngô Quyền qua đời. Triều đ́nh Ngô Vương
rối loạn và mất dần khả năng kiểm soát đối với các địa phương.
Năm 965, Ngô Xương Văn đem quân đi đánh hai thôn Đường và Nguyễn
ở Thái B́nh bị phục binh bắn nỏ trúng, tử trận. Ngô Xương Xí lên
kế thừa ngôi vị, nhưng bất lực trước thời cuộc nên tự lui về giữ
B́nh Kiều (Triệu Sơn, Thanh Hóa), tự coi ḿnh như là một sứ
quân.
Nguyễn-Khoan vốn gắn bó với vùng Tam Đái, lại có nhiều công ơn
với nhân dân trong vùng, thời loạn lạc, nên Nguyễn Khoan dần xây
dựng thế lực riêng, trở thành một sứ quân mạnh. Ông tự xưng
Nguyễn Thái B́nh, tước Quảng Trí Quân. Cuối năm 967, Đinh Bộ
Lĩnh dẫn quân lên vùng Tam Đái để thu phục, Nguyễn Khoan chống
không nổi, tử trận.
(316) Nhật-Khánh: Ngô Nhật Khánh
người Đường Lâm, Hà Nội. là con của Nam Tấn vương Ngô Xương Văn,
cháu nội Ngô Quyền và mẹ chính là Dương Vân Nga. Khánh là một
trong 12 sứ quân, đóng tại quê hương nhà Ngô, tức Đường Lâm, tự
xưng là Ngô Lăm Công. Khi Ngô Xương Xí nối ngôi, Nhật Khánh là
anh em họ cũng kéo quân từ Đường Lâm về Cổ Loa tranh giành. Thời
loạn lạc đó, Đinh Bộ Lĩnh là sứ quân mạnh nhất nhờ sự liên kết
với sứ quân Trần Lăm. Tuy Bộ Lĩnh ra tay dẹp các sứ quân, nhưng
riêng với các sứ quân họ Ngô là Nhật Khánh và Xương Xí, Bộ Lĩnh
dùng chính sách chiêu hàng, v́ họ là ḍng dơi nhà Ngô vừa mất.
Kết quả cả Ngô Xương Xí và Ngô Nhật Khánh đều là sứ quân sau
cùng về hàng Đinh Bộ Lĩnh. Kết thúc sự nghiệp dẹp loạn để lên
ngôi hoàng để vào năm 968. Đồng thời phong cho sứ quân Nhật
Khánh làm pḥ mă nhà Đinh. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh xưng hoàng đế,
Hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đă lấy mẹ Ngô Nhật Khánh làm hoàng hậu.
Đồng thời gả công chúa Đinh Phất Kim (con người vợ trước) cho
Khánh và đem em gái Khánh gả cho con trưởng Bộ-Lĩnh là Nam-Việt
vương Đinh-Liễn. Ngô Nhật Khánh trở thành pḥ mă nhà Đinh. Mẹ
Ngô Nhật Khánh, dù đă có tuổi, khi lấy Vạn Thắng vương Đinh Bộ
Lĩnh, đă sinh ra Đinh Hạng Lang, con út của Tiên Hoàng. V́ bà,
và để lấy ḷng Nhật Khánh, Đinh Tiên Hoàng đă lập Hạng Lang làm
thái tử. Theo chính sử, đầu năm 979 Đinh Liễn giết Hạng Lang.
Tuy nhiên v́ yêu con; Tiên Hoàng đă không trừng phạt giết Đinh
Liễn. Khiến Nhật Khánh vô cùng tức giận và đây chính là động cơ
chủ yếu thúc giục Khánh bỏ sang Chiêm Thành. Một hôm ông mang vợ
là công chúa Đinh Phất Kim chạy vào nam, tới cửa biển Nam Giới,
th́ ông rút dao rạch mặt vợ và mắng rằng: "Cha mày lừa dối ức
hiếp mẹ con ta, lẽ nào ta v́ mày mà quên tội ác của cha mày hay
sao? Cho mày trở về, ta đi đằng khác t́m kẻ có thể cứu ta". Rồi
ông bỏ trốn sang Chiêm Thành. Sử sách không chép rơ Ngô Nhật
Khánh chạy sang Chiêm vào thời gian nào. Tháng 10 năm 979, cha
con Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị giết hại. Nghe tin Tiên
Hoàng chết, Nhật Khánh bèn xui vua Champa là Ba Mĩ Thuế mang
quân để đánh Đại Cồ Việt. Vua Champa nhân cơ hội xâm chiếm đất
đai, bèn tự cầm quân đem hơn ngh́n binh thuyền ra đánh Hoa Lư,
theo hai cửa biển Đại Ác và Tiểu Khang. Khi vào cửa Đại Ác (cửa
Thần Phù), qua một đêm, gặp gió băo nổi lên, thuyền đều lật đắm,
ch́m gần hết. Nhật Khánh cùng bọn người Chiêm đều chết đuối, chỉ
có thuyền của vua Chiêm thoát nạn. Ba Mĩ Thuế thu vét tàn quân
trở về.
(317) Cảnh-Thạc: Đỗ Cảnh Thạc,
sinh năm Nhâm-Th́n (912 - 967), cha là Đỗ Thục, người gốc Quảng
Lăng (Trung Quốc). Thời Ngũ đại Thập quốc, Đỗ Thục sang Tĩnh Hải
Quân và sinh ra Ông. Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đ́nh
Nghệ để cướp ngôi Tiết độ sứ. Đỗ Cảnh Thạc vào Ái Châu đi theo
Ngô Quyền. Năm 938, ông giúp Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn và
sau đó phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Ngô Quyền xưng
vương (939), phong Đỗ Cảnh Thạc làm chỉ huy sứ. Năm 944, Tiền
Ngô Vương mất, Dương Tam Kha giành ngôi của thái tử Ngô Xương
Ngập, tự xưng là Dương B́nh vương. Xương Ngập bỏ trốn, chạy đến
Nam Sách Giang, ẩn náu tại nhà Phạm Lệnh Công ở Trà Hương. Dương
Tam Kha sai Đỗ Cảnh Thạc và Dương Cát Lợi đem quân đi lùng Xương
Ngập, ba lần đến Trà Hương đều không bắt được Xương Ngập v́ Phạm
Lệnh Công đem Xương Ngập giấu vào trong động núi. Tam Kha biết
tin, lại sai lùng t́m nhưng cuối cùng vẫn không t́m thấy.
Năm 950, Dương B́nh vương lại sai ông và Dương Cát Lợi đi cùng
Ngô Xương Văn đem quân đi đánh hai thôn ở Thái B́nh. Khi đi đến
huyện Từ Liêm, Xương Văn bảo hai tướng rằng: Đức trạch của Tiên
vương ta thấm khắp ḷng dân, tất cả các chính lệnh thi hành
không ai là không vui ḷng theo cả. Chẳng may Tiên vương ta mất
đi. Bây giờ B́nh vương là kẻ bất nghĩa, tự cướp lấy ngôi, c̣n
tội ǵ hơn nữa! Nay lại sai chúng ta đi đánh các ấp vô tội kia,
may mà được đă vậy, nếu họ không phục th́ làm thế nào?
Đỗ Cảnh Thạc và Dương Cát Lợi xin nghe theo mệnh lệnh của Xương
Văn. Xương Văn bàn mưu đem quân quay về đánh úp B́nh Vương để
phục lại cơ nghiệp nhà Ngô. Hai quan sứ đều đồng t́nh, giúp
Xương Văn quay về đánh đổ Dương Tam Kha.
Dưới thời Hậu Ngô Vương, Đỗ Cảnh Thạc tiếp tục được trọng dụng.
Năm 965, Ngô Xương Văn đi dẹp loạn ở thôn Đường và thôn Nguyễn
bị tử trận. Theo sử sách, trong lúc triều đ́nh Cổ Loa hỗn loạn,
Đỗ Cảnh Thạc cùng các tướng Dương Huy, Kiều Tri Hựu và Lă Xử
B́nh tranh giành quyền bính. Trong cuộc chiến này phe Lă Xử B́nh
thắng thế, chiếm được Cổ Loa. Đỗ Cảnh Thạc kéo quân ra ngoài,
chiếm giữ vùng Đỗ Động Giang, đắp thành Quèn cát cứ, trở thành
một sứ quân, tự xưng Đỗ Cảnh Công.
(318) Lư-Khuê: Lư Khuê (hay Lư Lăng công)
là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử
Việt Nam thế kỷ 10. Ông vốn là một hào trưởng, người thuộc vùng
giáp ranh Bắc Ninh - Hưng Yên, Việt Nam. Lư Khuê là ông nội Lư
Công Uẩn - vị vua đầu nhà Lư sau này (Các sách Sử không hề nói
đến ngày tháng năm sinh và cha mẹ của ông). Sau khi Dương Tam
Kha cướp ngôi nhà Ngô, các nơi không chịu thuần phục, các thủ
lĩnh nổi lên chiếm cứ một vùng và đem quân đánh chiếm lẫn nhau,
sử gọi là loạn 12 sứ quân. Năm 965, Ngô Xương Văn đi đánh thôn
Đường và thôn Nguyễn bị phục binh bắn nỏ chết. Trong giai đoạn
này, Lư Khuê chiếm giữ Siêu Loại. Năm 968 ông bị tướng Lưu Cơ
của Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư dẹp tan. Sau mất ở làng Dương Xá (nay
thuộc xă Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội). chấm dứt t́nh trạng chiếm
cứ; lập ra nhà nước Đại Cồ Việt trong lịch sử. (Trích Bách khoa
toàn thư mở Wikipedia)
(319) Nguyễn-Tiệp: Nguyễn Thủ Tiệp
(hay Nguyễn Lệnh công) là một sứ tướng trong thời 12 sứ quân
cuối triều nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Ông là sứ quân giàu
tham vọng với việc tự xưng Vương ở châu Vũ Ninh, vùng đất thuộc
Bắc Ninh, Bắc Giang ngày nay. Nguyễn Thủ Tiệp c̣n một tên hiệu
nữa là Ba An Quân, ḿnh dài tiếng to, ai nghe thấy tiếng nói
cũng phải giật ḿnh, người ta gọi là ông Sấm (Lôi Công). Đến khi
khởi binh, Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh công, đóng giữ huyện
Tiên Du, sau đánh đuổi thứ sử Dương Huy, lấy cả Vũ Ninh, tự xưng
là Vũ Ninh vương, giống tên hiệu một vị vua trong thời ḱ Tam
Quốc Triều Tiên. Theo thần phả và theo nhà nghiên cứu Nguyễn
Danh Phiệt, th́ ông cùng với 2 sứ quân khác là Nguyễn Khoan và
Nguyễn Siêu là 3 anh em, tổ tiên vốn là người Phúc Kiến di cư
vào Việt Nam. Họ là cháu của Nguyễn Hăng – một danh tướng Bắc
triều. Con của Nguyễn Hăng là Nguyễn Nê đem quân sang nước Việt
đ̣i họ Khúc triều cống. Nguyễn Nê dựng bản doanh ở Thành Quả lấy
vợ Việt sinh ra ba con trai vào các năm 906, 908 và 924. Sau khi
Nguyễn Nê chết ba anh em tranh nhau giữ binh quyền, theo mẹ ở
nước Việt gây nghiệp, người nào cũng nhiều của cải, nhiều quân
quyền. Cũng như các anh em của ḿnh, ông cũng là thủ lĩnh địa
phương thời Ngô Quyền, chiếm giữ vùng Tiên Du (Bắc Ninh) vào
khoảng năm 945.
Sau khi Ngô Quyền qua đời vào năm 944, Dương Tam Kha cướp ngôi
nhà Ngô. Các tướng lĩnh và thổ hào địa phương các nơi không chịu
thuần phục, nổi lên chiếm cứ một vùng và đem quân đánh chiếm lẫn
nhau. Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh công, chiếm giữ
Tiên Du. Tại đây, ông trở thành một sứ quân quyền lực với nhiều
tài sản, có trang trại lớn gọi là Nguyễn Xá Trang.
Sau khi 2 anh em của ḿnh là Nguyễn Khoan và Nguyễn Siêu lần
lượt bị Đinh Bộ Lĩnh đánh tan và giết chết, Nguyễn Thủ Tiệp bèn
liên kết với sứ quân Lư Khuê ở Siêu Loại để chống trả. Cuối năm
967, Đinh Bộ Lĩnh để Đinh Điền cùng mấy tướng trẻ, ở lại giữ Tam
Đái và Phong Châu, c̣n ḿnh và con cả là Đinh Liễn, đem binh
thuyền xuôi sông Hồng, sông Đuống xuôi ḍng tiến đánh cả Nguyễn
Thủ Tiệp và Lư Khuê. Cánh quân Đinh Bộ Lĩnh hội cùng với cánh
quân của Nguyễn Bặc từ Thanh Oai lên, tấn công từ Cổ Loa tiến
thẳng vào Tiên Du. Đinh Liễn th́ từ sông Hồng, theo sông Nguyệt
Đức, ṿng theo phía sau lưng, chặn đường không cho quân của Lư
Khuê ở Siêu Loại đến tiếp ứng. Thành vỡ, Nguyễn Thủ Tiệp giả làm
thầy lang, đeo bọc thuốc chạy trốn, bị bắt ở bến đ̣ No, sau đó
bị Đinh Bộ Lĩnh chém đầu.
(320) Lữ-Tá: Lữ Đường hay Lă Đường
(xưng hiệu Lữ-Tá công) là một trong thời 12 sứ quân cuối triều
nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam, chiếm cứ vùng Tế Giang (Văn
Giang, Hưng Yên). ông là người Khoai, (nay là làng Minh Khai),
thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. Thuở nhỏ c̣n có tên gọi
khác là Lă Tá Phi vốn người cao lớn, thông minh, văn vơ song
toàn. Ông được sinh ra trong một gia đ́nh hào trưởng giàu có.
Lớn lên ông kế nghiệp cha lập ấp và cai trị nhân dân khu vực Tế
Giang thời 12 sứ quân (nay là khu vực các huyện phía bắc Hưng
Yên). Cũng giống như sứ quân Nguyễn Siêu ở bên kia sông Hồng và
sứ quân Lư Khuê ở phía bắc, Lă Đường vốn là một thổ hào địa
phương ở vùng Tế Giang. Thời bấy giờ, nơi đây đất bùn lầy rất
nhiều, quanh co, địa thế hiểm yếu. Khi nhà Ngô suy yếu, không
c̣n khả năng kiểm soát địa phương, Lă Đường tự chiêu mộ và xây
dựng lực lượng cát cứ, dựa vào địa thế hiểm yếu để cố thủ.
Đầu năm 968, sau khi chiếm lại vùng Bắc Ninh, vốn do các sứ quân
Nguyễn Thủ Tiệp và Lư Khuê cát cứ, Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh
chuyển quân về Siêu Loại, cho Đinh Liễn và Nguyễn Bặc đem ba
ngàn quân tiến đánh quân Lă Đường. Lă Đường chủ trương tản quân,
đóng giữ chỗ hiểm yếu. Hễ quân Hoa Lư đi đông th́ tránh mà đi lẻ
là chặn đánh, diệt một vài lính, rồi lại bỏ chạy. Nguyễn Bặc bày
kế cho quân Hoa Lư tập trung, tập kích quân lương tiếp vận của
quân Lă Đường. Trong ṿng 7 ngày, ṿng đai pḥng thủ bên ngoài
của quân Lă Đường bị tiêu diệt hoàn toàn, Đinh Liễn, Nguyễn Bặc
đánh sâu vào trung tâm, bắt được Lă Đường, chém chết, thu phục
hoàn toàn đất Tế Giang. (Trích Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).
(321) Kiều-Thuận: Kiều Thuận,
là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử
Việt Nam thế kỷ 10. Ông là người Phong Châu, tức vùng đất thuộc
Phú Thọ, Việt Nam ngày nay. Trong số các sứ quân, ông là đại
diện lực lượng đối địch với cả 2 triều nhà Ngô và nhà Đinh. Kiều
Thuận là cháu nội của Tiết độ sứ Kiều Công Tiễn thời kỳ Tự chủ
và em của tướng Kiều Công Hăn nhà Ngô. Theo thần phả, cha ông là
Kiều Công Chuẩn. Gia tộc họ Kiều của ông vốn là một thế lực lớn
ở Phong Châu. Kiều Thuận lấy một bà vợ họ Mai và trước khi qua
đời, bà để lại một di thư một mực khuyên sứ quân Kiều Thuận theo
ư Trời quy phục Đinh Bộ Lĩnh để dân tránh khỏi nạn binh đao,
chết chóc.
Kiều Công Tiễn nguyên là nha tướng của Tiết độ sứ Dương Đ́nh
Nghệ, trấn thủ Phong châu. Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương
Đ́nh Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ, về cầm quyền ở Đại La. Lúc đó
chỉ có Kiều Thuận đồng t́nh với ông nội Công Tiễn và ở lại thành
Đại La giúp Công Tiễn.
Tuy nhiên, lực lượng của Kiều Công Tiễn bị cô lập do sự phản đối
của phần lớn tướng sĩ trong nước. Họ tập hợp theo Ngô Quyền.
Kiều Công Tiễn sai người sang cầu cứu nước Nam Hán ở Quảng Châu
nhưng quân Hán chưa tới th́ năm 938, quân Ngô Quyền đă kéo ra
bắc, hạ thành Đại La và giết chết Công Tiễn. Kiều Thuận bỏ Đại
La về xây dựng căn cứ ở Hồi Hồ, thuộc địa phận huyện Cẩm Khê ở
phía bắc Phú Thọ ngày nay. Có thể do anh Kiều Thuận là Kiều Công
Hăn lập công với Ngô Quyền nên khi Ngô Quyền lên ngôi vua đă nể
Công Hăn mà không hỏi đến tội Kiều Thuận. V́ vậy mà ông có thể
tiếp tục gây dựng cơ sở ở Hồi Hồ. Khi nhà Ngô suy yếu, các sứ
quân nổi dậy chống lại triều đ́nh. Kiều Thuận cũng nổi dậy trở
thành một sứ quân trong thời loạn 12 sứ quân. Ông tự xưng là
Kiều Lệnh Công trấn giữ thành Hồi Hồ (thuộc làng Văn Khúc, huyện
Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ ngày nay).
Khoảng từ năm 966 đến năm 968, khi Đinh Bộ Lĩnh tấn công thành
Hồi Hồ, tướng quân Kiều Thuận chống không nổi đành vượt sông
Hồng chạy sang thành Mè kết hợp với Ma Xuân Trường chống lại
Đinh Bộ Lĩnh. Lực lượng của Đinh Bộ Lĩnh lúc này do Lê Hoàn dẫn
đầu đánh chiếm thành Mè, Kiều Thuận chống không nổi, tử trận.
Thành cổ Hồi Hồ thuộc làng Hoa Khê, c̣n có tên là Cẩm Khê, nay
là làng Văn Khúc thuộc huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Ở đây, c̣n
có vết tích thành đất cũ của sứ quân Kiều Thuận. Đây là căn cứ
quân sự thuộc vùng núi hiểm trở và cách xa kinh đô Hoa Lư thời
nhà Đinh nhất trong số các căn cứ của 12 sứ quân.
(Trích Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).
(322) Bạch-Hổ: Phạm Bạch Hổ
(tên xưng Phạm Pḥng Át), là vơ tướng các triều nhà Ngô, nhà
Đinh và là một sứ quân trong loạn 12 sứ quân cuối thời nhà Ngô
trong lịch sử Việt Nam. Ông là người gốc Nam Sách, Hải Dương
nhưng được sinh ra và lớn lên ở Đằng Châu, Hưng Yên. Ông sinh
ngày 10 tháng Giêng năm Canh Ngọ (tức 22 tháng 2 năm 910), thân
phụ là Phạm Lệnh Công người lộ Nam Sách Giang (nay là Nam Sách-
Hải Dương). Lệnh Công có tiệm buôn ở Đằng Châu, tại đây ông có
vợ và sinh ra Phạm Bạch Hổ. Tương truyền mẹ ông nằm mộng thấy
Sơn Tinh và Hổ trắng mà có mang nên đặt tên ông là Bạch Hổ. Lớn
lên Bạch Hổ có thân h́nh vạm vỡ, mạnh mẽ như hổ, thông minh hơn
người, văn vơ song toàn. Phạm Bạch Hổ từng làm hào trưởng đất
Đằng Châu, theo giúp Dương Đ́nh Nghệ. Năm Tân Măo 931, ông giúp
chủ tướng đánh đuổi Lư Tiến, thứ sử Giao Châu của nước Nam Hán
và sau đó đánh bại Trần Bảo do Lưu Nghiễm cử sang cứu viện.
Dương Đ́nh Nghệ xưng tiết độ sứ, dùng ông làm nha tướng.
Khi Kiều Công Tiễn giết chết chủ tướng Dương Đ́nh Nghệ, đoạt
chức rồi cầu cứu quân Nam Hán sang xâm lược. Phạm Bạch Hổ đă
phối hợp với Ngô Quyền đem quân tiêu diệt Kiều Công Tiễn và đánh
tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938). Nhà Ngô
phong ông chức Pḥng Át tướng công, trấn giữ toàn cơi Hải Đông
(khu vực nam Hưng Yên, Hải Dương, Hải Pḥng, Quảng Ninh ngày
nay).
Khi Ngô Quyền mất (944), Dương Tam Kha cướp ngôi vua của Ngô
Xương Ngập. Sau khi Đỗ Cảnh Thạc và Dương Cát Lợi giúp Ngô Xương
Văn lật đổ Dương Tam Kha, Phạm Bạch Hổ tham gia giúp Hậu Ngô
Vương.
Năm 965, Hậu Ngô Vương mất, các hào kiệt trong nước nổi lên cát
cứ từng vùng. Phạm Bạch Hổ chiếm giữ Đằng Châu[4] và là một
trong mười hai sứ quân thời đó. Những dấu tích ở Côn Sơn, Đông
Triều cho thấy khu vực chiếm đóng của Phạm Bạch Hổ c̣n lan ra cả
vùng đông bắc, tức khu vực Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Pḥng ngày
nay và khu vực núi Hun Sơn nơi mà Phạm Lệnh Công cha ông từng
giấu Ngô Xương Ngập cũng là một căn cứ quân sự của ông.
Đinh Bộ Lĩnh được sứ quân Trần Lăm giao toàn bộ binh quyền, mang
quân đánh dẹp Loạn 12 sứ quân. Đầu năm 966, Phạm Bạch Hổ mang
quân về Hoa Lư theo hàng Đinh Bộ Lĩnh, được phong là thân vệ Đại
tướng quân. So với 2 sứ quân là tướng nhà Ngô khác là Kiều Công
Hăn và Đỗ Cảnh Thạc, có thể ông là người ít có tham vọng bá
vương hơn nhưng có con mắt tinh đời, biết nh́n nhận thời thế nên
thoát khỏi cảnh binh đao, chết chóc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp
xong loạn, lên ngôi, tức là Đinh Tiên Hoàng.
Ngày 16 tháng 11 năm Nhâm Thân (tức 24 tháng 12 năm 972), Phạm
Bạch Hổ mất tại quê nhà, thọ 62 tuổi. Đinh Tiên Hoàng đă sắc cho
nhân dân lập đền thờ, các triều đại đều phong tặng ông là: "Khai
thiên hộ quốc tối linh thần". Tuy nhiên một số nguồn tin khác
cho biết ông c̣n sống đến tận khi Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế thay
nhà Đinh, tức năm 983, thọ 73 tuổi. (Trích Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia).
(323) Trần-Lăm: Trần Lăm (Xưng là Trần-Minh-Công)
là người gốc Quảng Đông (Trung Quốc), cha là Trần Công Đức
(Người gốc Hán) sang Việt Nam chiếm giữ, lập nghiệp ở vùng ven
biển Bố Hải Khẩu (vùng Thái B́nh - Nam Định ngày nay đều có đền
thờ). Không có tài liệu để xác định rơ địa phận kiểm soát, quản
lư của sứ quân Trần Lăm. Nhiều ư kiến cho rằng vào thế kỷ X, Bố
Hải Khẩu là trung tâm của vùng đất phía nam sông Luộc, gồm cả
vùng đất 2 tỉnh ven biển là Thái B́nh và Nam Định ngày nay.
Trần Lăm tự xưng Trần Minh Công khi chiếm giữ và cát cứ vùng đất
Thái B́nh - Nam Định. Sau khi ông mất, Đinh Bộ Lĩnh nắm binh
quyền, chuyển về Hoa Lư đánh dẹp các sứ quân, lập ra nhà Đinh
(968 - 980).
(Trích Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).
(324) “Kể từ Kha tiếm B́nh-Vương”: Kề từ năm 945, khi
Dương-Tam-Kha tiếm ngôi của Ngô-Xương-Ngập, tự xưng là vua lấy
hiệu là Nam-Binh Vương; cho tới năm 968, Đinh-Bộ-Lĩnh lên ngôi
hiệu là Đinh-Tiên-Hoàng là khoảng 22 năm.
XIV:THỜI
KỲ NHÀ ĐINH (968 - 980).
1-
Đinh-Bộ-Lĩnh: Đinh-Tiên-Hoàng (968 - 979).
Tiên-Hoàng: Bộ-Lĩnh (325) thiên tài,
Thời c̣n niên thiếu, danh Ngài rền-vang.
Hoa-Lư vốn dĩ xóm làng;
Nơi sinh Bộ-Lĩnh, danh vang muôn-đời.
Núi non, sông suối, mây trời;
Ruộng đồng bát-ngát, vàng ngời lúa thơm.
Nơi đây, thạch-động danh đồn,
Hoa-Lư lau sậy, Thiên-Tôn thánh-thần.
Am-Tiên: Sen, Súng trắng ngần;
Lưng-chừng vách núi, dưới chân ao hồ. (Câu 1470)
Hoa-Lư chính là Kinh-Đô;
Nơi Đinh-Bộ-Lĩnh phất-cờ “Bông Lau”.
Dẹp tan quân lính chăn trâu;
Khắp làng, thôn, xóm tôn hầu: Thắng-Vương.
Thiếu-thời, con nhà đại Vương;
Húy danh Công-Trứ, cột-rường Trường-Châu.
Giúp Dương-Diên-Nghệ diệt Tàu.
Được phong Thứ-Sử Hoan-Châu một thời.
Tới khi Công-Tiễn (326) giành ngôi;
Giết Dương-Diên-Nghệ, đương thời Hải-Quân. (Câu 1480)
Hoan-Châu, Công-Trứ tướng quân;
Kéo về Châu Ái, hợp quân
Ngô-Quyền. (327)
Giết Kiều-Công-Tiễn trước tiên;
Sau diệt Nam-Hán, tàu thuyền nát tan.
Máu thù loang khắp Đằng-Giang;
(328)
Giết thêm Hoằng-Tháo, phá tan giặc Tàu.
Đinh-Công (329) về lại Hoan-Châu,
Ngô-Quyền, xưng tước vương hầu: Ngô-Vương.
Tới khi Công-Trứ bệnh vương;
Giă-từ dương-thế, đau-thương Nước nhà. (Câu 1490)
----------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (325) Tiên-Hoàng: Đinh-Tiên-Hoàng Tên thật là Đinh-Bộ-Lĩnh
sinh ngày 22 tháng 3 năm 924, tại thôn Kim Lư, làng Đại Hữu,
châu Đại Hoàng (nay thuộc xă Gia Phương, Gia Viễn, Ninh B́nh).
Cha là Đinh-Công-Trứ, nha tướng của Dương-Diên (Đ́nh)-Nghệ, giữ
chức Thứ-sử Hoan Châu. Đinh-Công-Trứ mất sớm, Bộ-Lĩnh theo mẹ về
quê ở, nương-nhờ người chú ruột là Đinh-Thúc-Dự. Từ bé
Đinh-Bộ-Lĩnh đă tỏ ra là người có khả-năng chỉ-huy, ông cùng các
bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trong đám
bạn đó, có Đinh-Điền, Nguyễn-Bặc, Lưu-Cơ và Trịnh-Tú, những
người sau này cùng Đinh-Bộ-Lĩnh tạo nên sự nghiệp. V́ phục tài
bày binh bố trận của Ông từ nhỏ, nên bạn bè và dân làng Hoa-Lư
tôn Ông là Vạn-Thắng Vương. - (326) Công-Tiễn”: Là
Kiều-Công-Tiễn, một tướng quân dưới quyền Dương-Diên-Nghệ; khi
đó làm Tiết-Độ-Sứ Tỉnh Hải-Quân (Tức là Giao-Châu hay Việt-Nam).
Công-Tiễn v́ muốn đoạt Vị, nên đă giết chết Dương-Diên
(Đ́nh)-Nghệ. Đồng thời sai người sang Nam-Hán để xin cầu-viện,
hầu có thể đánh bại Ngô-Quyền và Đinh-Công-Trứ. - (327)
Ngô-Quyền cùng với Đinh-Công-Trứ đă đánh bại và giết chết
Kiều-Công-Tiễn; trước khi đại phá quân Nam-Hán tại sông
Bạch-Đằng (328) và giết chết thái-tử Lưu-Hoằng-Tháo con vua
Lưu-Cung. - (329) Đinh-Công: Đinh-Công-Trứ.
Tiên-Hoàng, đành
phải
rời
Cha;
(330)
Theo mẹ, nương chú; quê nhà Hoa-Lư.
Lớn lên Bộ-Lĩnh giă từ;
(331)
Quê hương, “Thúc phụ”; ngụ-cư bên Trần.
Minh-Công: Trần-Lăm Nhạc Thần; (332)
Một ḷng tin-tưởng; giao quân bố-pḥng.
Trước khi Trần-Lăm; (333) bệnh, vong,
Giao binh Bộ-Lĩnh, đề-pḥng an-nguy.
Sứ Quân Hải-Khẩu ra đi;
Tiên-Hoàng rời Khẩu trị-v́ Hoa-Lư. (333) (Câu 1500)
Tới năm Tân-Hợi (334) bấy chừ;
Hậu-Ngô tiến đánh Hoa-Lư phố, thành.
Tấn-Vương, Thiên-Sách đồng-thanh;
Đem treo Đinh-Liễn; trên cành giương-oai.
Đinh-Công chẳng sợ ách-tai;
Sai người bắn nỏ; con trai treo cành.
Hậu-Ngô hoảng-sợ; rút nhanh;
Vua, quan, binh, tướng… về Thành Cổ-Loa.
Giáp-Dần (335) Thiên-Sách băng hà;
Tấn-Vương, cai trị Thành Loa một ḿnh. (Câu 1510)
Đến năm Ất-Sửu, (336) thất kinh;
Xương-Văn; đi đánh Thái-B́nh, tử vong.
Cháu Ngô-Xương-Xí; (337) long-đong;
Lên ngôi Hoàng-Đế; khó ḷng giữ “Ngai”.
Trở thành Quân-Sứ mười-hai;
B́nh-Kiều chiếm đóng, không ai giữ Thành.
Cổ-Loa, không chủ; tanh-banh…
Lữ-B́nh, Kiều-Hăn; tranh-giành “Ngôi Vua”.
Hoa-Lư, bổng trổi gió lùa;
(338)
Tướng quân Bộ-Lĩnh, quyết đưa quân về. (Câu 1520)
------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (330) Dời Cha: Sau khi Đinh-Công-Trứ mất, Đinh-Bộ-Lĩnh đă
cùng với Mẹ trở về Hoa-Lư, sống với người chú ruột là
Đinh-Thúc-Dự. - (331) Lớn lên… giă từ: Tới khi trưởng thành, Ông
đă cùng với con là Đinh-Liễn đến ở với Sứ-Quân Trần-Minh-Công
(Trần-Lăm) cát cứ tại Bố-Hải Khẩu (phủ Kiến-Xương, Thái-B́nh).
Trần-Minh-Công thấy Bộ-Lĩnh khí phách phi phàm, nên cho giữ binh
quyền. Đồng thời gả con gái là Trần-Nương cho Ông để làm vợ. Sau
khi Trần-Minh-Công mất, Đinh-Bộ-Lĩnh đă chuyển quân về Hoa-Lư,
và chiêu mộ thêm những hào kiệt; dũng-sĩ, hùng cứ một phương.
- (332) Nhạc Thần: Cha vợ; Trần-Minh-Công (tức Trần-Lăm) là một
trong 12 Sứ-Quân cát cứ tại Bố-Hải Khẩu. Ông là cha vợ của
Đinh-Bộ-Lĩnh (vợ ông tên Trần-Nương). - (333) Trước khi Trần-Lăm
(Trần-Minh-Công) chết, đă giao toàn bộ binh quyền cho
Đinh-Bộ-Lĩnh. Sau khi Nhạc-Phụ mất, Đinh-Bộ-Lĩnh đă đem quân về
đóng tại Hoa-Lư và cũng-cố thêm lực-lượng. - (334) Năm Tân-Hợi:
Năm 951, hai anh em nhà Hậu-Ngô là Nam-Tấn Vương và Thiên-Sách
Vương, đem quân đánh Đinh-Bộ-Lĩnh tại Hoa-Lư; cả tháng trời
không phân thắng bại. Hậu-Ngô mới dùng mưu treo Đinh-Liễn; con
trai Ông lên một cây cao; dọa sẽ giết Liễn nếu Ông không đầu
hàng. Nhưng Đinh-Bộ-Lĩnh thay v́ hàng phục, Ông đă sai 10 người
dùng Nỏ để bắn Liễn. Anh em nhà Hậu-Ngô thấy vậy; hoảng sợ nên
đă lui binh về Kinh Đô Cổ-Loa.
(335) Đến năm Giáp-Dần (954) th́ Thiên-Sách Vương băng hà. Và
Nam-Sách Vương một ḿnh làm Vua…
(336) Sau đó vào năm Ất-Sửu (965), Ngô-Xương-Văn lại đem quân đi
đánh 2 thôn Đường và Nguyễn ở Thái-B́nh. Bị mai phục, khi vừa
lên bờ th́ bị tên bắn trúng và tử trận. - (337) Sau khi
Xương-Văn mất, cháu là Ngô-Xương-Xí (con Ngô-Xương-Ngập) lên
ngôi thay chú. Nhưng v́ thế lực yếu trước sức mạnh của các
Sứ-Quân, Lữ-Xử-B́nh và Kiều-Công-Hăn đang tranh giành ngôi Vua
tại Kinh-thành Cổ-Loa, nên đă kéo quân về cố thủ ở B́nh-Kiều, và
trở thành một trong 12 Sứ-Quân. Kinh Thành Cổ-Loa khi ấy không
c̣n ai làm chủ.
(338) Thời cơ đă đến, Đinh-Bộ-Lĩnh bèn kéo quân về trấn giữ
Thành Cổ-Loa; để ổn định t́nh h́nh.
Công việc dẹp loạn nhiêu-khê;
Sứ-Quân khắp chốn, tứ bề tranh nhau.
Lĩnh sai Đinh-Liễn đi đầu;
(339)
Dẹp quân Kiều, Lữ tranh nhau Vương quyền.
Giữ cho “Thành Cổ” b́nh-yên;
Chờ Đinh-Bộ-Lĩnh cầm quyền; về sau.
Trước tiên: Bố-Khẩu, Đằng-Châu;
(340)
Chiêu-hàng Trần-Lăm, tóm-thâu Phạm-Pḥng.
Tăng thêm binh-lực, tấn-công
Động-Giang, Cảnh-Thạc; (341) bố-pḥng nghiêm-minh.
(Câu 1530)
Tiên-Hoàng, theo dơi t́nh-h́nh;
Bủa-vây tứ phía, điều binh chiếm thành.
Trại-Quyền; bị đánh tan-tành…
“Tướng Quân độc nhỉ”; (341) tiễn canh chết liền.
Động-Giang, giờ đă dẹp yên;
Đến phiên Phù-Liệt; diệt liền
Nguyễn-Siêu. (342)
Phong-Châu, Công-Hăn
(343)
dùng chiêu;
Hợp cùng Xương-Xí, chống liều một phen.
Nhưng phận Công-Hăn tối đen;
Bị quân (344) Bộ-Lĩnh, đánh chèn chết nhăn. (Câu
1540)
Tiếp theo tiến đánh thật nhanh;
Tiên-Du; Nguyễn-Tiệp, tanh-banh từ trần.
Đoàn quân Bộ-Lĩnh, rần-rần;
Tiến lên Tam-Đái; truy-tầm
Nguyễn-Khoan. (345)
Thái-B́nh, (345) chống cự không kham;
Lui binh tử trận; quy-hàng Tướng, quân…
Hồi-Hồ, Kiều-Thuận (346) nhanh chân;
Chạy sang cầu cứu Ma-Xuân (347) thành Mè.
Nhưng quân Bộ-Lĩnh không dè;
Đuổi theo tiến đánh Thành Mè tan-hoang. (Câu 1550)
-------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (339) Để nắm vững phần chiến thắng, Đinh-Bộ-Lĩnh đă sai con là
Đinh-Liễn kéo quân đi tiên phong; về Thành Cổ-Loa để dẹp loạn
quân Kiều-Công-Hăn và Lữ-Xử-B́nh; đang tranh giành “Ngôi Vua”;
để ổn định t́nh h́nh, chờ Ông kéo quân về sau.
- (340) Trên đường trở về thành Cổ-Loa, việc trước tiên là
Đinh-Bộ-Lĩnh chiêu hàng các Sứ Quân Trần Lăm ở Bố-Hải-Khẩu và
Phạm-Pḥng-Át (Phạm-Bạch-Hổ) ở Đằng-Châu; để bổ sung lực lượng
quân sự; hầu có thể đánh dẹp các Sứ-Quân khác không chịu hàng
phục.
- (341) Tiếp đến Đinh-Bộ-Lĩnh vây đánh và tiêu diệt Đỗ-Cảnh-Thạc
tại Đỗ-Động-Giang. Nguyễn-Siêu (342: Nguyễn-Hữu-Công) tại
Tây-Phù-Liệt và Kiều-Công-Hăn (343: Kiều-Tri-Hựu hay
Kiều-Tam-Chế) tại Phong-Châu, chạy xuống phía Nam cầu viện
Ngô-Xương-Xí th́ bị Tướng quân Nguyễn-Tấn (344) của
Đinh-Bộ-Lĩnh; chận đánh bị thương, chạy đến Lũng-Kiều th́ chết.
- (345) Nguyễn-Khoan xưng là Nguyễn-Thái-B́nh, Sứ-Quân cát cứ
vùng Tam-Đái.
- (346) Kiều-Thuận xưng là Kiều-Lịnh-Công, Sứ-Quân chiếm cứ
thành Hồi-Hồ.
- (347) Ma-Xuân: Ma-Xuân-Trường, chiếm đóng tại Thành Mè. Khi
Đinh-Bộ-Lĩnh tiến đánh thành Hồi-Hồ, Kiều-Thuận chống không nổi,
bèn kéo quân sang thành Mè cầu viện Ma-Xuân-Trường. Nhưng quân
Bộ-Lĩnh đuổi theo, tấn công thành Mè và Kiều-Thuận đă bị tử
trận.
Sứ-Quân Kiều-Thuận thác an,
Quan, quân tan-tác; lang-thang chạy dài.
Quần-thần Bộ-Lĩnh dương oai;
Điều quân tiến đánh Siêu-Loại:
Lư-Khuê. (348)
Lang-Công
(348)
thua chạy ê-chề;
Tới làng Dương-Xá, hồn về cơi âm.
Mậu-Th́n, (349) Bộ-Lĩnh âm-thầm,
Chuyển quân Siêu-Loại, truy-tầm
Lữ-Công. (350)
Sai con Đinh-Liễn, bố pḥng;
Cùng quân Nguyễn-Bặc; vây trong bảy ngày. (Câu 1560)
Tiêu-diệt; quân, tướng ṿng ngoài,
Tiến vào tâm-điểm, bắt ngay Lữ-Đường; (350)
Chém đầu, không chút xót-thương.
Gom-thâu trọn-vẹn phố phường Tế-Giang.
Sau cùng; dùng “Sách” (351) chiêu hàng,
Sứ-Quân Nhật-Khánh, ở làng Đường-Lâm.
B́nh-Kiều: Xương-Xí; Vương thần,
Con ḍng cháu dơi Triều-Thần Ngô-Vương.
Nhà Đinh (352) v́ nể, khiêm-nhường;
Kết-thân xây-dựng: “Con Đường Việt-Nam”. (Câu 1570)
Thắng-Vương, (352) khí-phách phi-phàm;
Dẹp-tan loạn-lạc, hiên-ngang khắp trời.
Mậu-Th́n, Bộ-Lĩnh lên Ngôi;
Đinh-Tiên-Hoàng Đế; (353) thay thời Quân-Vương!
Hoa-Lư, ngời-sáng phố phường;
Kinh-Đô Đại-Việt, khắp phương reo mừng.
Thoát thời nô-lệ tàn-hung;
Bởi “Giặc phương Bắc”, vô cùng ác-gian!
Giành về Độc-Lập Hồng-Bàng;
(354)
Giang-Sơn thống-nhất, an-khang kiêu-hùng! (Câu 1580)
----------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (348) Lư-Khuê: Xưng là Lư-Lang-Công, Sứ-Quân chiếm cứ vùng
Siêu-Loại. Khi quân Bộ-Lĩnh tấn công Thành, Lư-Khuê
(Lư-Lang-Công) thua, chạy về tới làng Dương-Xá th́ chết.
- (349) Đến năm Mậu-Th́n (968); Đinh-Bộ-Lĩnh chuyển quân về
Siêu-Loại và sai Đinh-Liễn cùng với Nguyễn-Bặc, đem ba ngàn quân
truy t́m và vây đánh Lữ-Đường (350, hay Lữ-Tá-Công) tại Tế-Giang
trong bảy ngày.
- (350) Trước tiêu diệt hoàn toàn quân pḥng thủ ṿng ngoài, sau
đánh thẳng vào trung tâm, bắt được Lữ-Đường và chém chết. Thu
phục hoàn toàn vùng Tế-Giang.
- (351) Sau cùng; Đinh-Bộ-Lĩnh (Vạn-Thắng-Vương) dùng chính sách
chiêu hàng con cháu Ngô-Quyền là Ngô-Nhật-Khánh ở Đường-Lâm và
Ngô-Xương-Xí ở B́nh-Kiều, trở thành đồng minh, để có thêm sức
mạnh chống kẻ thù phương Bắc và loạn quân trong nội bộ; hầu có
thể xây dựng sự nghiệp cho một nước Đại-Cồ-Việt (Việt-Nam), được
lớn mạnh, huy-hoàng sau này.
- (352) Cũng trong năm Mậu-Th́n (968) này, Triều-thần tôn
Đinh-Bộ-Lĩnh là Vạn-Thắng-Vương và đưa lên ngôi Hoàng-Đế.
Huư-Hiệu là Đinh-Tiên-Hoàng (353). Đặt Kinh-Đô tại Hoa-Lư và đổi
tên nước là Đại-Cồ-Việt (thay v́ Giao-Châu).
- (354) Thời kỳ Hồng-Bàng, Nước Việt-Nam mặc dầu đă trăi qua
nhiều lần đổi Tên, nhưng vẫn giữ được nền độc lập thống nhất
trên 2672 năm (từ năm 2879 đến năm 207 trước công nguyên.)
Từ đây, Tiên-Hoàng chấn-hưng;
(355)
Triều-cương, định-chế, điện-cung, phẩm-hàm.
Phong ban danh tước Tướng, Quan,
Văn thần, Vơ tướng; huy-hoàng chiến-công.
Nguyễn-Bặc, làm Định-Quốc-Công,
Lê-Hoàn, Thập-Đạo tướng công triều-đ́nh.
Đinh-Điền; Ngoại giáp vương tinh,
Việt-Vương Đinh-Liễn; giao t́nh (356) Tống-Nam.
Ngô-Lưu, Tăng-thống phẩm-hàm;
Đại sư Khuông-Việt, ngang hàng Quốc-Sư. (Câu 1590)
Hậu-cung, (357) Hoàng-Hậu bấy chừ;
Vua phong ngũ Vị, tranh uy Ái-thần.
Ái-thê, ái-thiếp… phong-trần;
Tranh ngôi, đoạt vị; phân thân (357) Đinh Triều.
“Thái-B́nh Hưng-Bảo” tiền tiêu;
(358)
Hậu Đinh, thất thập (358) Vương Triền lưu dung.
Tiên-Hoàng, một thuở anh-hùng.
Dầy công dẹp loạn, phục-hưng “Nước Nhà”.
Muốn cho Dân, Nước an-ḥa;
Vua ban quốc-pháp,
(359)
lập ṭa an-dân. (Câu 1600)
Hầu ngăn những kẻ nghịch-thần,
Bên trong cũi-hổ, ngoài sân
vạc-dầu. (359)
Nhưng thời nghiệp Đế không lâu;
Dẫu Tiên-Hoàng-Đế; mong cầu phân-minh.
Dựng xây triều-chính, cung-đ́nh;
Triều-nghi, phẩm-tước, công-minh rơ-ràng.
Ư Ngài muốn nước Việt-Nam;
Toàn dân được sống an-khang lâu dài.
Không c̣n chém giết, ách-tai;
Thoát đời nô-lệ, miệt-mài khổ đau! (Câu 1610)
----------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (355) Sau khi lên Ngôi, Đinh-Tiên-Hoàng đă cho xây cung-diện
và sắp đặt lại Triều-cương và những quy-định về các chức vụ quan
văn, quan vơ… trong Triều. Đồng thời phong ban chức vụ cho các
văn thần, vơ tướng có công trong việc dẹp loạn, dựng Nước như:
Nguyễn-Bặc làm Định-Quốc-Công (như Tể Tướng). Lê-Hoàn là
Thập-Đạo Tướng Quân (Như Tổng Tham Mưu Trưởng). Đinh-Điền làm
Ngoại-Giáp (Như Bộ Trưởng Ngoại Giao).Và c̣n nhiều chức vụ khác.
- (356) Riêng con trưởng Đinh-Liễn; ngoài chức vụ:
“Nam-Việt-Vương”, Vua c̣n đặc cử làm Sứ-Thần để giao hảo với nhà
Tống bên Tàu khi đó.
- (357) Về hậu cung; Đinh-Tiên-Hoàng đă phong 5 ngôi Hoàng-Hậu;
khiến Triều-Đ́nh nhà Đinh bị hổn loạn, tranh ngôi đoạt vị; và
chia rẽ trầm trọng về sau này.
- (358) Về kinh tế, tài chánh: Tiên-Hoàng đă cho đúc tiền đồng
h́nh tṛn (có lỗ để xâu lại…). Mặt trước có khắc chữ: “Thái-B́nh
Hưng-Bảo”. Mặt sau khắc chữ “Đinh”. Đồng tiền này được lưu dụng
trong suốt thời nhà Đinh và c̣n được xử dụng kéo dài tới 70
Triều Vua về sau.
- (359) Về pháp-luật; Tiên-Hoàng đă ban ra một biện pháp thật
nghiêm-minh và lập ṭa án để xử tội các nghịch thần và những
thành phần bất hảo bằng cách: Cho nuôi hổ ở trong cũi và đặt vạc
dầu ngay giữa sân cung đ́nh; để trị nghững ai dám trái lệnh phạm
tội. Tùy từng trường hợp; sẽ cho hổ xé xác ăn thịt, hay bỏ vào
vạc dầu sôi… H́nh phạt này tuy có dă man; nhưng cũng đă ổn định
được phần nào về sự nhiễu loạn trong nước thời bấy giờ.
Để truyền nghiệp Đế thời sau;
Vua phong Thái-Tử; công-hầu Hạng-Lang.
(360)
Lang là con út Tiên-Hoàng;
Được Ngài yêu-mến trao ban Vương quyền.
Việt-Vương (361) Đinh-Liễn tức điên;
Sai người giết Hạng; thỏa niềm đợi-mong.
Tiên-Hoàng, dẫu có buồn ḷng;
Nhưng không giết Liễn, hầu mong sau này;
Truyền Ngôi cho Liễn lên thay;
Nghiệp Vương giữ Nước; tháng ngày vinh-quang! (Câu 1620)
Nhưng đời, lẽ thật trái ngang;
Chánh-cung (362) uất-ức; cùng Hoàn (363)
âm-mưu…
Sai hoạn Đỗ-Thích; (364) tầm sưu;
Thời gian thuận-tiện, hành mưu vẹn-toàn.
Một hôm Kỷ-Măo, (365) Tiên-Hoàng;
Uống say… Đỗ-Thích giết (Tiên-) Hoàng liền tay.
Đồng thời giết Liễn cùng ngày;
Vân-Nga thỏa dạ, canh chầy
truy-hoan; (366)
Thông-dâm…với Đạo Lê-Hoàn;
Đưa người con thứ; Đinh-Toàn (367) lên Ngôi. (Câu
1630)
-------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (360) Năm Mậu-Dần (978), Đinh-Tiên-Hoàng đă lập
Đinh-Hạng-Lang; con út làm Thái-Tử; thay v́ Nam-Việt-Vương (361)
Đinh-Liễn là con trưởng, có nhiều công trạng dẹp loạn, dựng nước
cùng Cha.
- (361) V́ thế Đinh-Liễn đă bất măn, tức giận sai người giết em
Đinh-Hạng-Lang vào mùa Xuân năm 979. Sự kiện này đă khiến vua
cha Tiên-Hoàng rất buồn ḷng. Tuy nhiên, Ngài đă không giết Liễn
v́ có ư định sẽ truyền Ngôi cho Liễn sau này.
- (362) Thái độ nương tay không giết Đinh-Liễn của
Đinh-Tiên-Hoàng; đă khiến chánh cung Hoàng-Hậu Dương-Vân-Nga tức
giận và uất-ức. Đồng thời Bà đă âm-mưu với Lê-Hoàn (363); là
người t́nh đă từng dan-díu với nhau từ lâu); sai hoạn-quan
Đỗ-Thích (364) t́m cơ-hội thuận-tiện để giết Đinh-Tiên-Hoàng và
Đinh-Liễn.
- (365) Một hôm vào đầu Xuân năm Kỷ-Măo (979), thừa lúc
Đinh-Tiên-Hoàng và Đinh-Liễn uống rượu say, Đỗ-Thích đă ra tay
giết hại Đinh-Tiên-Hoàng và Đinh-Liễn… rồi bỏ chạy.
- (366) Sự kiện Đỗ-Thích giết được cha con Tiên-Hoàng và
Đinh-Liễn; đă làm thỏa dạ Hoàng-Hậu Dương-Vân-Nga, và đêm đó Bà
đă thông dâm với Thập-Đạo tướng-quân Lê-Hoàn…đồng thời bàn
âm-mưu sai người đuổi theo, giết Đỗ-Thích để diệt khẩu và lập
Đinh-Toàn;
- (367) con thứ hai của Đinh-Bộ-Lĩnh; lên Ngôi thay Cha. Lê-Hoàn
thừa cơ-hội làm Nhiếp-Chính để tiếm Ngôi Vua của ấu Chúa
Đinh-Toàn (hay Đinh-Tuệ) sau này; khi đó mới được gần 6 tuổi.
2-
Đinh Phế Đế: Đinh-Toàn (979-980).
Đ́nh-Toàn (368) tuổi nhỏ, ấu thời;
Vâng theo lệnh Mẹ, lên Ngôi
bù-nh́n. (368)
Mọi điều triều-chính, cung-đ́nh;
Mẹ giao Hoàn nắm t́nh-h́nh trông coi.
Trước như Nhiếp Chính; thay thời,
Sau thừa cơ-hội; tiếm Ngôi Đinh-Toàn.
Việc này qủa thật trái-ngang;
Triều-đ́nh nghi-vấn, tiềm-tàng
âm-mưu. (369)
Đinh-Điền, Nguyễn-Bặc lo-ưu;
(370)
Điều binh cứu Chúa, về từ Ái-Châu. (Câu 1640)
Vân-Nga Thái-hậu chận đầu;
(371)
Sai Hoàn tiến đánh Ái-Châu tức th́.
Điền, Bặc lực yếu; lâm-nguy…
Đinh-Điền tử trận, ai-bi trung-thần!
Phần Bặc, Hoàn trói tay chân;
Về Đô, hài tội: “ngịch thần”; giết ông.
Phạm-Hạp Vệ-úy sợ dông;
Về làng Cát-Lợi, trú-pḥng Bắc-Giang.
Nhưng không tránh khỏi Lê-Hoàn;
Bắt về hài tội, vu-oan… tử h́nh. (Câu 1650)
-------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (368) Đinh-Toàn: C̣n có tên là Đinh-Tuệ; là con thứ hai của
vua Đinh-Tiên-Hoàng. Nhưng Toàn lại là con đầu của hoàng-hậu
Dương-Vân-Nga với Vua. Đó là một trong những lư do chính; trong
việc tranh chấp ngôi Vua sau này. Khiến Dương-Vân-Nga đă thông
dâm với Lê-Hoàn, sai Đỗ-Thích giết Đinh-Tiên-Hoàng và Đinh-Liễn.
Sau lại giết hại các trung-thần của Vua là: Nguyễn-Bặc
(Tể-Tương), Đinh-Điền (Ngoại-Giao), Phạm-Hạp (Tướng vùng). Rồi
đưa Đinh-Toàn lên ngôi bù nh́n; và làm nhiếp-chính với ư đồ tiếm
Ngôi sau này.
- (369) Âm-mưu của Lê-Hoàn và Dương-Vân-Nga đă khiến Triều-Đ́nh
có nghiều nghi vấn… Đặc biệt là Tể-Tướng Nguyễn-Bặc (370) và một
số tướng lănh trung-thành như Đinh-Điền, Phạm-Hạp,
Ngô-Nhật-Khánh.v.v…bất măn; đem quân về các địa phương, để chuẩn
bị tiến đánh Lê-Hoàn để trừ hậu hoạn tiếm Ngôi nhà Đinh của
Hoàn.
- (371) Nhưng khi Thái-Hậu Dương-Vân-Nghe nghe tin Nguyễn-Bặc và
Đinh-Điền định kéo quân về kinh-đô Hoa-Lư để đánh Lê-Hoàn, th́
Bà đă sai Lê-Hoàn đem quân đi đánh chận đầu các tướng Nguyễn-Bặc
và Đinh-Điền; đang từ Ái-Châu kéo quân về. Kết qủa Đinh-Điền tử
trận. Nguyễn-Bặc bị Hoàn bắt về Kinh hài tội vu oan phản Chúa,
rồi giết đi. Phạm-Hạp chạy về làng Cát-Lợi, Bắc-Giang cũng chịu
một số phận như Nguyễn-Bặc.
Thời kỳ nhà Đinh coi như chấm dứt từ ngày đó (980) sau 12 năm
trị v́.
XV: THỜI KỲ NHÀ TIỀN LÊ (980 - 1009).
1-
Lê-Đại-Hành ( 980 - 1005).
Lê-Hoàn, Dương-Hậu, (372) bất-minh;
Trung-thần giết hết, Triều-Đ́nh nhiễu-nhương…
Thừa-cơ, hạ-bệ Quân-Vương;
Đinh-Toàn bị giáng Vệ-Vương quần-thần.
Vân-Nga: (372) Hoàng-Hậu vô-luân;
Giết chồng, phế Đế; ôm chân Lê-Hoàn.
Say t́nh;
“Ả”
đă tính-toan...
Long-Bào sắm sẵn; dành Ḥan tiếm
Ngôi. (372)
Húy Vương nghe qủa thật tồi;
Lê-Hoàn; nhưng khuyết! (373) Than ơi Đại-Hành!!! (Câu
1660)
Phạm-Lượng, tên tướng ma-ranh;
(374)
Rắp-tâm phản Chúa; cùng “Hành” lập mưu:
Phế Vua, chiếm-đoạt… tối ưu;
Lên ngôi xưng Đế; xú lưu muôn đời.
Lê-Hoàn thuận ư nghe lời;
Phế Toàn xưng Đế; lên ngôi hoành-hành.
Việc này nhà Tống (375) biết rành;
Xua quân sang đánh, vây quanh khắp vùng.
Lạng-Sơn: Hầu-Bảo, Toàn-Hưng;
(375)
Bạch-Đằng, th́ có Lưu-Trừng (275) thủy quân. (Câu
1670)
Đôi bên giao chiến rần-rần;
Đại-Hành, lực yếu lui quân
Bạch-Đằng. (375)
Chờ Hưng, Bảo đến Chi-Lăng;
(375)
Bộ binh lui trước, trá hàng Tống quân.
Dụ vào chỗ hiểm phục quân;
Binh-đoàn Tống tới; Quân, thần phản-công.
Xác thù bị chém thật đông;
Lực tàn quá nữa; c̣n… dông về Tàu.
Lưu-Trừng sợ-hăi rút mau;
Vua Hành đại thắng, (376) c̣ng đầu tướng quân. (Câu
1680)
--------------------------------------------------------------
GHI CHÚ:
(372) Sự kiện Hoàng-Hậu Dương-Vân-Nga thông dâm với Lê-Hoàn, rồi
âm-mưu để giết chồng là Đinh-Tiên-Hoành; cùng với tất cả các
Tướng-Lănh trung trành với nhà Vua như Đinh-Liễn, Nguyễn-Bặc,
Đinh-Điền, Phạm-Hạp… Rồi dối lừa đưa con là Đinh-Toàn lên làm
“Vua Bù-Nh́n”; sau đó lại chuẩn bị sẵn long-bào khoác cho
Lê-Hoàn tiếm Ngôi của Ấu-Chúa Họ Đinh; là một việc làm bất minh.
vô luân, thiếu đạo đức… không thể tha thứ được!
(373) Khi Lê-Hoàn lên Ngôi, lấy húy hiệu là Lê “Đại-Hành”. Cái
tên “Đại-Hành” đă thể hiện sự gian-dối, xảo trá của Lê-Hoàn! Tên
là Hoàn; có nghiă là hoàn thiện, hoàn hảo. Nhưng thực tế là Lê
“Khuyết”; không thiện hảo chút nào. Nên khi cướp được ngôi Vua
đă lấy huư vương là “Đại-Hành”; có nghiă là Lê-Hoàn đă làm đại
mọi việc, rất là khuất-tất v́ Lê-Hoàn đă phạm 4 trọng tội không
thể tha thứ được là:
1. Lợi dụng chức quyền (Thập-Đạo Tướng Quân), thông dâm với
Hoàng-Hậu Dương-Vân-Nga là vợ của Vua. 2. Âm mưu với vợ Vua;
giết Vua và các tôi trung; trọng thần của Vua: Đinh-Liễn,
Đinh-Điền, Nguyễn-Bặc, Phạm-Hạp và có lẽ cả hoạn quan Đỗ-Thích
nữa. 3. Hạ bệ rồi tiếm đoạt ngôi Vua kế vị là Đinh-Toàn. 4.
Lấy Dương-Vân-Nga, vợ Vua làm hoàng-hậu. Qủa là Lê “Đại-Hành”
thành Lê “Hành-Đại” vậy!!!
(374) Phạm-Cự-Lượng là một tên tướng lưu-manh, bất trung với nhà
Đinh. Đă âm-mưu cùng với Lê-Hoàn sắp sẵn mọi việc để hợp thức
hóa việc tiếm Ngôi Vua của Ấu-Chúa Đinh-Toàn. Bằng cách, sẵn
sàng giáp bào để ra trận chống quân nhà Tống. Nhưng thay v́ xuất
quân đi cho kịp thời, lại trở vào Cung-Đ́nh hô hào binh sĩ tôn
Vương Lê-Hoàn trước rồi mới đi. Đây không phải là một âm-mưu hay
sao???
Giao cho sứ-giả kết thân;
Cùng vua nhà Tấn; pḥng vận (376) về sau.
Khi ấy, t́nh-h́nh nước Tàu;
Khiết-Đang (375) trỗi dậy; tranh nhau Vương quyền.
Để cho đất nước được yên;
Vua quan Nhà Tống; thuận duyên Đại-Hành.
Hai bên tạm nghỉ chiến tranh;
Tống phong Tiết-Độ
(376)
cho Hành; vua Nam.
Tới năm Quư-Tỵ (Năm 993) lại ban:
“Quận-Vương Giao-Chỉ”; lân-bang với Tàu. (Câu 1690)
Thời gian trôi;
bốn năm sau,
(377)
Tiếp phong “vương tước chư hầu”:
B́nh-Vương. (377)
Tống, Việt; đi lại b́nh-thường;
Hành tuy phụng “Chiếu”, bái Vương
không qùy. (377)
Tống Vương dẫu biết… không quy;
Tội danh khinh Chúa; chỉ v́ cầu-an.
(377)
Sau khi diệt Tống hoàn-toàn;
Đại-Hành, quân, Tướng; tiến sang
Chiêm-Thành. (378)
Điều binh, phá sạch… thật nhanh;
Phố làng, Tông Miếu, Kinh-Thành nước Chiêm. (Câu 1700)
Chém đầu My-Thuế
(378)
trước tiên;
Bắt tù cung-nữ; một thiên (378) dáng kiều.
Thêm sư Thiên-Trúc cao-siêu,
Bạc, vàng, châu-báu; sớm chiều tịch thâu.
Từ đây, Chiêm-sứ về chầu;
Phải là con, cháu công-hầu Chiêm
Vương. (378)
Lê-Hoàn, tài-trí khôn-lường;
B́nh Chiêm, dẹp Tống; bốn phương uy-hùng.
Lê-Hoàn, danh tướng, kiếm cung;
(379)
Nhưng phiền một nỗi, vô cùng ác gian! (Câu 1710)
---------------------------------------------------
GHI CHÚ:
- (375) Nhà Tống biết rỏ những việc làm khuất-tất của
Lê-Đại-Hành và Triều-đ́nh nhà Lê khi đó; nên đă sai Hầu-Nhân-Bảo
và Tôn-Toàn-Hưng kéo quân bộ binh vào ngả Chi-Lăng ở Lạng-Sơn và
Lưu-Trừng đem thủy quân lục chiến vào ngả sông Bạch-Đằng; để
cùng tiến đánh nước Đại-Cồ-Việt. Vua Đại-Hành biết được
chiến-